Khi thiết kế đập đất phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật cơ bản sau đây: a) Có đủ chiều cao an toàn (kể cả chiều cao phòng lún của nền và thân đập)

Một phần của tài liệu VanBanGoc_27_2012_TT-BNNPTNT (Trang 48 - 49)

- Với đập bê tông các loại và các công trình xây đúc chịu áp khác: chiều cao tính từ đáy chân khay thấp nhất đến đỉnh công trình.

8.2.2.1.Khi thiết kế đập đất phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật cơ bản sau đây: a) Có đủ chiều cao an toàn (kể cả chiều cao phòng lún của nền và thân đập)

2) Khi có luận chứng kinh tế kỹ thuật thỏa đáng được phép chọn thời gian dung tích bồi lắng nhỏ hơn quy định ở bảng 11 Trong trường hợp này bắt buộc phải có biện pháp hạn chế bùn cát

8.2.2.1.Khi thiết kế đập đất phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật cơ bản sau đây: a) Có đủ chiều cao an toàn (kể cả chiều cao phòng lún của nền và thân đập)

a) Có đủ chiều cao an toàn (kể cả chiều cao phòng lún của nền và thân đập) đảm bảo không bị tràn nước trong mọi trường hợp làm việc;

b) Có đủ các công trình và thiết bị bảo vệ đập, chống được các tác hại của sóng, gió, mưa, nhiệt độ v.v... cũng như các yếu tố phá hoại khác;

c) Thấm qua nền đập, thân đập, hai vai đập, vùng tiếp giáp giữa đập với nền, bờ và mang các công trình đặt trong đập không làm ảnh hưởng đến lượng nước trữ trong hồ, không gây xói ngầm, không làm hư hỏng đập và giảm tuổi thọ của công trình;

d) Nếu công trình tháo nước và công trình lấy nước bố trí trong thân đập thì chúng phải được đặt trên nền nguyên thổ ổn định, phải có giải pháp phòng chống thấm dọc theo mặt tiếp xúc giữa đất đắp của đập với các công trình này và đảm bảo không xói chân đập khi xả lũ;

e) Vùng tiếp giáp giữa hai khối đắp trong đập đất không đồng chất phải đảm bảo không phát sinh hiện tượng phá hoại đất do thấm lôi đất từ vùng này vào vùng kia quá mức cho phép, không phát sinh vết nứt, không tạo ra những vùng có sự thay đổi ứng suất, biến dạng đột ngột trong đập và nền;

CÔNG BÁO/Số 431 + 432/Ngày 16-07-2012 57 f) Thiết kế phân đoạn, phân đợt thi công không được tạo ra các khe thi công đắp đất trên mặt bằng liên thông từ thượng lưu xuống hạ lưu. Khi thiết kế thi công khối gia tải để tăng ổn định nền và chân khay hạ lưu thì phải coi nó như một bộ phận của mặt cắt đập chính thức. Đỉnh của khối gia tải này phải nằm trên điểm ra của đường bão hòa mặt cắt đập thi công đợt 1.

g) Độ chặt K của đất đắp (hệ số đầm nén) như sau:

- Với đập đất từ cấp II trở lên và các loại đập xây dựng ở vùng có động đất từ cấp VII trở lên: K ≥ 0,97;

- Với các đập từ cấp III trở xuống và công trình đất khác: K ≥ 0,95.

Một phần của tài liệu VanBanGoc_27_2012_TT-BNNPTNT (Trang 48 - 49)