Khí huyết hư

Một phần của tài liệu BÁO cáo CHUYÊN đề lâm SÀNG tốt NGHIỆP (Trang 28 - 32)

a.Pháp trị

Bổ khí huyết

b.Điều trị không dùng thuốc

Châm cứu: châm bổ các huyệt Đản trung, Quan nguyên, Khí hải, Cách du, Túc tam lý

Bảng 5.9: Công thức huyệt điều trị thể Khí huyết hư

Vị thuốc Tác dụng dược lý Vai trò

Phụ tử Trợ dương, ích hỏa Quân

Nhục quế Trợ dương, ích hỏa Quân

Thục địa Tư âm, bổ thận, bổ huyết Quân

Hoài sơn Bổ thận, kiện tỳ, cố tinh Quân

Nhân sâm Đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân Thần

Sơn thù Bổ can thận, sáp tinh chi hãn Thần

Kỷ tử Bổ can thận Thần

Đỗ trọng Ôn bổ can thận, mạnh gân cốt Thần

Cam thảo Điều hòa các vị thuốc Sứ

Tên huyệt Cơ sở lý luận Tác dụng

Đản trung Mộ huyệt của tâm bào Bổ tâm khí Quan nguyên Hội của 3 kinh túc tam âm Bổ nguyên khí

Khí hải Bể của khí Bổ khí

Cách du Hội huyệt của huyết Điều khí, bổ huyết

c.Điều trị dùng thuốc

Bài thuốc: Bát trân thang

Bảng 5.10: Phân tích bài thuốc Bát trân thang

Vị thuốc Tác dụng dược lý YHCT Vai trò

Nhân sâm Bổ tâm khí, đại bổ nguyên khí, ích huyết, sinh tân Quân

Thục địa Bổ thận, dưỡng âm, bổ huyết Quân

Hoàng kỳ Bổ khí, thăng dương khí của Tỳ, chỉ hãn Thần

Bạch truật Kiện tỳ táo thấp Thần

Đương quy Bổ huyết, hành huyết Thần

Bạch thược Bổ huyết Thần

Phục linh Kiện tỳ, thẩm thấp, lợi thủy Tá

Xuyên khung Hành khí, hoạt huyết Tá

Đại táo Kiện tỳ, bổ huyết Tá

PHẦN 6: GIÁO DỤC SỨC KHỎE - PHÒNG BỆNH

6.1. Cấp 0

 Tích cực chống ô nhiễm môi trường, làm vệ sinh môi trường ở nông thôn, để giảm ký sinh trùng đường ruột, kiểm soát chặt chẽ thuốc trừ sâu.

 Diệt muỗi, bọ gậy trong cộng đồng để phòng chống bệnh sốt rét.

 Tuyên truyền giáo dục sức khỏe về chế độ dinh dưỡng lành mạnh, vai trò của sữa mẹ đối với trẻ.

 Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, tiêm ngừa đầy đủ.  Chủng ngừa đầy đủ cho thai phụ trước sinh.

 Tầm soát phát hiện các dị tật bẩm sinh của trẻ.

6.2. Cấp I

 Mặc áo tay dài, mang với chân, đi ủng khi làm việc dưới ruộng, không đi chân trần khi làm việc dưới đồng ruộng, trong rừng, phòng chống nhiễm ký sinh trùng.

 Tránh dùng phân tươi tưới rau.

 Không để ao tù, nước đọng, ngủ mùng để phòng chống sốt rét.  Mang đồ bảo hộ khi phun thuốc trừ sâu, tránh ngộ độc.

 Bổ sung sắt cho phụ nữ có thai, rong kinh, tuổi dậy thì, ăn chay trường, hiến máu thường xuyên.

 Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu sau sinh, hoặc bổ sung sữa có sắt nếu không có sữa mẹ.

 Bổ sung thức ăn có nhiều sắt và vitamin C.  Tẩy giun định kỳ mỗi 6 tháng – 1 năm.

6.3. Cấp II

 Khám sức khỏe định kỳ.

 Tầm soát thiếu máu ở phụ nữ có thai, cho con bú, người có bệnh ý mạn tính đường tiêu hóa.

 Phát hiện bệnh sớm khi có các triệu chứng gợi ý thiếu máu.

 Điều trị sớm các bệnh mạn tính đường tiêu hóa, nguyên nhân thiếu máu.

6.4. Cấp III

 Điều trị nguyên nhân gây thiếu máu.  Truyền máu nếu có chỉ định.

 Bổ sung sắt.

 Thay đổi chế độ dinh dưỡng: bổ sung thức ăn có nhiều sắt và vitamin C.  Tránh các thực phẩm làm giảm hấp thu sắt như trà, cà phê, chất tannin…

PHẦN 7: Y HỌC THỰC CHỨNG

Một phần của tài liệu BÁO cáo CHUYÊN đề lâm SÀNG tốt NGHIỆP (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)