Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án Tự chọn văn 7 - đầy đủ, bám sát. (Trang 28 - 29)

1. Ổn định lớp 2. Bài cũ

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Tiết 1

Hoạt động 1: Hướng dẫn củng cố lý thuyết

Gv: Hướng dẫn hs ơn tập về lý thuyết:

Nêu khái niệm câu chủ động, câu bị động?

HS: Trình bày khái niệm.

Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

HS: trao đổi trả lời.

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1

Tìm câu chủ động và câu bị động trong đoạn văn sau:

Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa

I. Lý thuyết

1. Khái niệm

- Câu chủ động là câu cĩ chủ ngữ chỉ người hoặc vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác.

- Câu bị động là câu cĩ chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.

Ví dụ:

- Bố em đang rửa xe. -> Câu chủ động. - Chiếc xe được bố em rửa. -> Câu bị động.

2. Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động thành câu bị động

Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại ở mỗi đoạn văn là nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.

II. Luyện tập

Bài 1

- Câu chủ động:

Những tia nắng dát vàng một vùng biển trịn, làm nổi bật nhũng cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu

lượngiữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ chỗ. Những tia nắng dát vàng một vùng biển trịn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa.

Bài 2

Cách chuyển đổi câu chủ động hành câu bị động ở đoạn văn sau nhằm mục đích gì? “Bây giờ tơi hiểu ra, những đồ chơi trẻ con thời ấy rất hấp dẫn bởi tính mong manh của chúng. Chiếc trống lùng tung bị thủng trong chốc lát, con ve bị đứt dây, con gà đất rồi cũng vỡ trên tay đứa bé. Vâng, thử tưởng tượng một quả bĩng khơng bao giờ vỡ, khơng hể bay mất, nĩ cứ cịn mãi như một vật lì lợm...”

Tiết 2

Hoạt động 1: Hướng dẫn củng cố lý thuyết

GV: Hướng dẫn hs ơn lại cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:

Cĩ bao nhiêu cách chuyển câu chủ động thành câu bị động? Lấy ví dụ minh hoạ?

HS: trả lời:

GV lưu ý hs: Khơng phải bất cứ câu nào cĩ từ “bị”, “được” đều là câu bị động.

Ví dụ: “Em bé bị ngã”

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án Tự chọn văn 7 - đầy đủ, bám sát. (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w