(*) Đầu vào PLC
1 I_Mode 2 I_CB_Do 3 I_CB_Xanh 4 I_CB_Vang 5 I_CB_PH_Vat 6 I_CB_Vao 7 I_BT1 8 I_BT2 9 I_Xylanh_Do 10 I_Xylanh_Xanh 11 I_Xylanh_SPVao (*) Đầu ra PLC TT Name 1 Q_lamp_Auto 2 Q_lamp_Manu 3 Q_BT1 4 Q_BT2 5 Q_Xylanh_Do 6 Q_Xylanh_Xanh 7 Q_Xylanh_SPVao 5.2.2. Cấu hình phần cứng Sử dụng PLC S71200 CPU 1212C AC/DC/Rly Hình 5.1 Cấu hình phần cứng PLC 5.2.3. Lập trình PLC S71200
( Chương trình sử dụng khối OB1 làm chương trình chính và các khối chương trình con dùng hàm chức năng FC.
Hàm chức năng FC là khối logic có các biến In, Out, In/Out do chương trình gọi cung cấp cho hàm, ngoài ra còn có biến Temp sử dụng nội bộ (cục bộ), tuy nhiên không bắt buộc phải dùng hết tất cả các biến này. Hàm FC không có bộ nhớ nội nên dữ liệu mất đi khi ra khỏi khối, cũng như không có khối dữ liệu Instance DB giống như khối hàm chức năng FB.
(1) Chương trình chính OB1
(4) Chương trình con đầu ra Output(FC3)
5.3. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát Scada
5.3.1. Cấu hình thiết bị
Hình 5.2 Phần cứng Scada
Hình 5.3 Kết nối PLC với Scada 5.3.2. Thiết kế giao diện Scada
5.4. Kết quả mô phỏng
5.4.1. Tải chương trình xuống PLC
Bước 1: Nhấn vào nút Simulation để chạy PLC SIM
Bước 2: Nhấn nút “Load” để tải chương trình PLC
Bước 3: Nhấn chọn “Start module” sau đó nhấn “Finish”
Bước 4: Vào khối chương trình nào đó muốn giám sát thực hiện nhấn biểu tượng đeo kính để online chương trình PLC
5.4.2. Chạy runtime Scada
Bước 1: Vào màn hình thiết kế giao diện chính nhấn nút “RT”
Bước 2: Giám sát chương trình ở chế độ tự động
Bước 3: Giám sát chương trình ở chế độ bằng tay
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. PGS. TS Bùi Quốc Khánh - TS. Nguyễn Văn Liễn, “Truyền động điện”, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật, 2005.
[2]. Th.S Lê Văn Tiến Dũng, “Điều khiển khí nén và thủy lực”, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2005.
[3]. Khoa Cơ khí - Bộ môn Cơ điện tử, “Cảm biến và hệ thống đo”, Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, 2013.
[4]. “Khí cụ điện”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2005.
[5]. PGS. TS Trịnh Chất – TS. Lê Văn Uyển, “Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí” Tập I, Nhà xuất bản Giáo Dục, 1998.
[6]. GS. TS Phan Kì Phùng, Th.S Thái Hoàng Phong, “Sức bền vật liệu” Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2005.