- ễng lă một trong những nhă thơ tiớu biểu của “Thơ mới” với tập “Lửa Thiớng” (1940). Sau Cõch mạng thõng Tõm vừa lăm cõn bộ lờnh đạo Văn hoõ – Văn nghệ, vừa lăm thơ. Tõc phẩm cú: “Trời mỗi ngăy lại sõng” (1958), “Đất nở hoa” (1960), “Băi thơ cuộc đời” (1963), “Những năm sõu mươi” (1968), “Chiến trường gần đến chiến trường xa” (1973),…
- Thơ Huy Cận trước Cõch mạng chất chứa nỗi vạn cổ sầu, sau năm 1945 dăo dạt tỡnh đời vă niềm vui bõt ngõt. Thơ ụng giău nhạc điệu, hăm sỳc cổ điển vă cú mău sắc suy tưởng, triết lý
B. Kiến thức cơ bản:
1. Hoăn cảnh sõng tõc:
- Băi thơ “Cõc vị La Hõn chựa Tđy Phương” được Huy Cận viết văo năm 1960 sau nhiều lèn đến thăm chùa Tây Phơng.
- Được in trong tập “Băi thơ cuộc đời” (1963).
2. 8 khổ thơ đầu :
Vỡ sao xứ Phật vốn từ bi “mă sao ai nấy mặt đau thương”? Huy Cận chỉ đặc tả 3 pho tượng trong nhúm tượng La Hõn để trả lời cho cđu hỏi ấy.
a. Pho tượng La Hõn thứ nhấtlă hiện thđn của sự tớch diệt đến khụ gầy:
Chđn với tay chỉ cũn lại “xương trần”. Tấm thđn gầy như đờ bị “thiớu đốt”. Mắt sđu thănh “vũm” với cõi nhỡn “trầm ngớm đau khổ?”. Dõng ngồi tĩnh tọa bất động qua mấy ngăn năm:
“Đđy vị xương trần chđn với tay
Cú chớ thiớu đốt tấm thđn gầy
Trầm ngđm đau khổ sđu vũm mắt
Tự bấy ngồi y cho đến nay”.
b.Pho tượng La Hõn thứ hainhư chứa đựng biết bao vật vờ, dằn vặt, đau khoơ:
Mắt thỡ “giương”, măy thỡ “nhớu xệch”. Trõn như đang “nổi súng biển luđn hồi” vụ cựng vụ
tận. Mụi cong lớn “chua chõt”. Tđm hồn khụ hĩo. Băn tay “gđn vặn”, mạch mõu thỡ “sụi” lớn. Cõc chi tiết nghệ thuật, những nĩt khắc, nĩt chạm bằng ngụn ngữ đờ gợi tả vẻ dữ dội đầy ấn tượng: về một chđn tu khổ hạnh:
“Cú vị mắt giương, măy nhớu xệch
Trõn như nổi súng biển luđn hồi Mụi cong chua chõt tđm hồn hĩo Gđn vặn băn tay mạch mõu sụi
c. Pho tượng La Hõn thứ ba rất dị hỡnh:
Ngồi trong tư thế “chđn tay co xếp lại” chẳng khõc năo chiếc thai non “trũn xoe”. Đụi tai rất kỡ dị “rộng dăi ngang gối”. Vị tu hănh năy như suốt đời “nghe đủ chuyện buồn” của chỳng sinh: “Cú vị chđn tay co xếp lại
Trũn xoe tựa thể chiếc thai non
Nhưng đụi tai rộng dăi ngang gối
Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn
d. Cõc khổ thơ 5, 6, 7, 8 tả khõi quõt nhúm tượng La Hõn:
Đời nhđn loại đầy “giụng bờo” như một vực thẳm “búng tối đựn ra trận giú đen”. Tượng vẫn ngồi lặng yớn trong dũng chảy thời gian. Cõc vị tu hănh xa xưa như đang “vật vờ” đi tỡm phĩp nhiệm mău để giải thoõt chỳng sinh? Khổ thơ thứ 7 núi thật sđu sự bế tắc của Phật, bởi lẽ “Đời lă bể khổ” (?)
“Mặt cỳi, mặt nghiớng mặt ngoảnh sau Quay theo tõm hướng hỏi trời sđu Một cđu hỏi lớn. Khụng lời đõp Cho đến bđy giờ mặt vẫn chau”
“Khụng lời đõp” bởi lẽ chỳng nhđn trong “đớm trường dạ” của xờ hội phong kiến vẫn quằn quại đau thương cực khổ.
* Túm lại: Nghệ thuật tả cõc pho tượng rất biến hoõ, nĩt vẽ, nĩt tạc năo cũng sống động vă cú hồn. Tượng La Hõn lă những tĩnh vật, nhưng tượng năo cũng được tả trong những tư thế vă cử chỉ khõc nhau, với một cừi tđm linh sđu thẳm. Cõc vị La Hõn như đi tỡm phĩp nhiệm mău cứu nhđn độ thế, đang vật vờ trong bế tắc. Nhă thơ khụng chỉ phản õnh một xờ hội quằn quại đau khổ trong những biến động vă bế tắc khụng tỡm được lối ra mă cũn thể hiện một tinh thần nhđn đạo đõng quý, trđn trọng vă cảm thụng với người xưa.
3. Cõc khổ cũn lại:
* Tiếng núi cảm thụng vụ cũng chđn thănh vă cảm động:
Đđy lă một khổ thơ hay rất đõng nhớ thể hiện cõi “tđm” của Huy Cận: “Cha ụng năm thõng đỉ lưng nặng
Những bạn đương thời của Nguyễn Du Nung nấu tđm can, vũ vừ trõn
Đau đời cú cứu được đời đđu!”
* Sự ủoơi đời của nhđn dđn ta trong chế độ mới tươi đẹp.
Hai cđu cuối giău ý vị vă chất thơ:
“Những bước mất đi trong thớ gỗ Về đđy, tươi vạn dặm đường xuđn”
C. Kết luận:
Băi thơ “Cõc vị La Hõn chựa Tđy Phương” lă một băi thơ độc đõo về đề tăi, đặc sắc ở ngụn ngữ miớu tả giău hỡnh tượng. Sự tưởng tượng kỳ diệu vă cõi tđm nhđn hậu của Huy Cận đờ tạo nớn giõ trị nhđn bản của băi thơ, đem đến cho người đọc nhiều thỳ vị vă suy tưởng về lẽ đời.
**************************
MÙA LẠC