3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.3. Ảnh hưởng của BA và nghiệm thức ánh sáng lên chiều cao cây trung
của cây hoa Baby
Bảng 8. Chiều cao cây trung bình của cây hoa Baby trong 28 ngày nuôi cấy Nghiệm thức Chiều cao cây trung bình (cm)
7 ngày sau cấy 14 ngày sau cấy 21 ngày sau cấy 28 ngày sau cấy A1B1 1,153 1,700efg 2,507bc 3,200d A1B2 1,133 1,687efg 2,320e 3,187d A1B3 1,140 1,540i 2,087fg 2,993ef A1B4 1,147 1,633gh 2,013g 2,387i A2B1 1,127 1,827bc 2,400d 2,987ef A2B2 1,127 2,000a 3,147a 4,000a A2B3 1,140 1,867b 2,493bc 2,913fg A2B4 1,113 1,747def 2,453cd 3,167d A3B1 1,140 2,013a 2,533b 3,520c A3B2 1,120 1,787cd 2,513bc 3,573c A3B3 1,133 1,760cde 2,413d 3,813b A3B4 1,127 1,747def 2,287e 2,893g A4B1 1,153 1,673fg 2,120f 3,060e A4B2 1,113 1,667g 2,320e 2,647h A4B3 1,120 1,500i 2,133f 3,040e A4B4 1,127ns 1,573hi 1,787h 2,300i CV (%) 3,43 2,53 2,07 1,86
Ghi chú: Những chữ cái khác nhau cùng một cột biểu diễn sự khác nhau có ý nghĩa với α = 0,05.
Số liệu về chiều cao cây trung bình sau 7 ngày nuôi cấy của các nghiệm thức thí nghiệm không có sự khác biệt về mặt thống kê ở mức độ 0,05. Cụ thể như sau: Trong bảng số liệu (bảng 8) chiều cao cây trung bình của cây trong 7 ngày sau cấy đều có chiều cao sấp sỉ gần bằng nhau, trong giai đoạn này cây chưa có sự phát triển về mặt chiều cao do trong giai đoạn đầu của 7 ngày nuôi cấy cây cần sự thích nghi với môi trường mới và bắt đầu dần hình thành các mô sẹo nên chứa có sự phát triển nhiều về mặt chiều cao cây. Chiều cao cây trung bình cao nhất là ở nghiệm thức
80 đỏ là 1,153 cm và thấp nhất ở nghiệm thức môi trường MS + 0,5 mg/l BA là 1,127 cm.
Từ bảng số liệu cho thấy ở các nghiệm thức khác nhau cho sự thay đổi là gia tăng chiều cao cây khác nhau qua 4 giai đoạn 7, 14, 21 và 28 ngày nuôi cấy (bảng 3.3).
Ở giai đoạn từ 14 ngày nuôi cấy chiều cao cây của các nghiệm thức thí nghiệm không có sự sai biệt nhưng có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức độ 0,05. Cụ thể như sau:
Đối với các nghiệm thức sau 14 ngày nuôi cấy thì sự kết hợp giữa 2 nghiệm thức ánh sáng và nghiệm thức nồng độ BA cho ra kết quả: Nghiệm thức môi trường MS + 0,5 kết hợp với nghiệm thức ánh sáng 10 vàng: 20 xanh: 70 đỏ (2,000 cm) và nghiệm thức môi trường MS + 1 mg/l BA kết hợp với nghiệm thức ánh sáng 10 vàng: 10 xanh: 80 đỏ (2,013 cm) đều cho chiều cao cây cao nhất hơn so với các nghiệm thức khác, ngược lại ở nghiệm thức môi trường MS + 0 mg/l BA kết hợp với nghiệm thức ánh sáng vàng (1,540 cm) và nghiệm thức môi trường MS + 1,5 mg/l BA kết hợp với nghiệm thức ánh sáng vàng (1,500 cm) cho chiều cao cây thấp nhất.
Theo dõi sau 28 ngày nuôi cấy, từ dữ liệu trên bảng (bảng 8) lúc này đã cho thấy rõ ràng sự phát triển về mặt chiều cao khác nhau giữa các nghiệm thức, số liệu của các nghiệm thức thí nghiệm không có sự sai biệt nhưng có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức độ 0,05, cụ thể là giữa 2 yếu tố kết hợp lại với nhau cho ra được nghiệm thức cao nhất là sự kết hợp giữa nghiệm thức môi trường MS + 0,5 mg/l BA với nghiệm thức ánh sáng 10 vàng: 20 xanh: 70 đỏ (4,000 cm tăng 2,873 cm so với 7 ngày sau cấy) và ở nghiệm thức thấp nhất là nghiệm thức môi trường MS + 0 mg/l BA kết hợp với nghiệm thức ánh sáng huỳnh quang (2,387 cm thấp hơn với mức cao nhất là 1,127 cm) và nghiệm thức môi trường MS + 1,5 mg/l BA kết hợp với nghiệm thức ánh sáng huỳnh quang (2,300 cm thấp hơn với mức cao nhất là 1,700 cm)
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hằng (2013) chất lượng chồi phụ thuộc nhiều vào nồng độ BA trong môi trường nuôi cấy. Môi trường có BA với nồng độ 0,3 – 0,5 mg/l cho hệ số nhân chồi cao (4,2 – 6,31 lần) đối với thí nghiệm nhân giống hoa cẩm chướng bằng kĩ thuật nuôi cấy in vitro. Theo nghiên cứu của
Hussein Bosila (2016), hiệu quả cao nhất của sự hình thành chồi thu được với môi trường Murashige và Skoog (MS) chứa 0,5 mg / l mỗi BA và NAA. Theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phương (2012) trên đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại đèn chiếu sáng và bình nuôi cấy đến sự sinh trưởng, phát triển của giống Cẩm chướng Hồng Hạc cấy mô thì cho ra kết quả cao nhất là tỷ lệ 13 đỏ: 4 xanh: 3 trắng cho chất lượng cây giống tốt nhất trên các nghiệm thức còn lại. So sánh với nghiệm thức thí nghiệm của đề tài thì cho thấy từ những kết quả phân tích và dựa theo bảng số liệu trên cho thấy tương đồng với đề tài thực hiện nhưng sử dụng ánh sáng đèn vàng thay cho ánh sáng đèn trắng như thí nghiệm của Nguyễn Thanh Phương (2012), đối với mục đích tạo chiều cao chồi để nhân giống hoa Baby thì sử dụng sự kết hợp giữa nghiệm thức môi trường MS + 0,5 mg/l BA kết hợp với nghiệm thức ánh sáng 10 vàng: 20 xanh: 70 đỏ sẽ cho ra kết quả cao nhất ứng với mục đích nhân chồi cây hoa Baby (4,000 cm). Cây đạt hiệu quả số chồi cao nhất là ở nghiệm thức môi trường môi trường MS+0,5mg/l BA ở nghiệm thức ánh sáng 10 vàng: 10 xanh: 80 đỏ sẽ cho ra số chồi cao phù hợp với việc nhân giống hoa Baby trong nuôi cấy mô tế bào thực vật (4,853 chồi/cây).
Hình 4: Ảnh hưởng của BA lên chiều cao của cây hoa Baby trên nghiệm thức ánh sáng 10 vàng: 10 xanh: 80 đỏ sau 28 ngày nuôi cấy
Hình 5: Ảnh hưởng của BA lên chiều cao của cây hoa Baby trên nghiệm thức ánh sáng 10 vàng: 20 xanh: 70 đỏ sau 28 ngày nuôi cấy
Hình 6: Ảnh hưởng của BA lên chiều cao của cây hoa Baby trên nghiệm thức ánh sáng 100% LED vàng sau 28 ngày nuôi cấy
Hình 7: Ảnh hưởng của BA lên chiều cao của cây hoa Baby trên nghiệm thức ánh
A1B2 A2B2 A3B2
A1B3
A4B2
A2B3 A3B3
A1B4
A4B3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Dựa vào kết quả nghiên cứu đã trình bày, tôi rút ra một số kết luận sơ bộ như sau:
Cây đạt hiệu quả số chồi cao nhất là ở nghiệm thức môi trường môi trường MS+0,5mg/l BA ở nghiệm thức ánh sáng 10 vàng: 10 xanh: 80 đỏ sẽ cho ra tỷ lệ chồi cao phù hợp với việc nhân giống hoa Baby trong nuôi cấy mô tế bào thực vật
Đối với cây hoa Baby việc sử dụng môi trường MS bổ sung 0.5mg/l BA trong nghiệm thức ánh sáng 10 vàng: 20 xanh: 70 đỏ sẽ cho ra chiều dài cây tốt nhất trong sự nhân giống mô tế bào thực vật hoa Baby.
KIẾN NGHỊ
Do nguồn giống ban đầu hạn hẹp, nên kết quả nghiên cứu của đề tài chỉ là những kết quả mang tính chất sơ bộ ban đầu về nghiên cứu chất điều hòa sinh trưởng BA và ánh sáng trong nuôi cấy in vitro Gypsophila paniculata. Để có những kết luận chi tiết, mang tính chính xác và thuyết phục cao hơn tôi có những kiến nghị như sau:
Lập lại các thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất điều hòa sinh trưởng BA ở nồng độ nhỏ hơn, chi tiết hơn để kết quả đạt được độ chính xác cao nhất.
Nên bố trí những thí nghiệm phối hợp giữa các chất kích thích sinh trưởng khác để tìm ra tỷ lệ phối hợp cho sự biệt hóa, phân hóa cơ quan của Gypsophila paniculata.
Đối với nguồn giống ban đầu hạn hẹp nên tăng cường lấy các mẫu cây bên ngoài môi trường về khử trùng để tăng nguồn lượng giống cây Gypsophila
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt
1. Trần Văn Chính (1997), Hướng dẫn sử dụng phần mềm thống kê STATGRAPHICS 4.2-MSTATC, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
2. Nguyễn Văn Kết (2003), Công nghệ sinh học thực vật, Giáo trình cao học Đại học Đà Lạt.
3. Dương Công Kiên (2002), Nuôi cấy mô thực vật, NXB Đại Học Quốc gia ТР.НСМ.
4. Phan Thanh Kiếm (2006), Giáo trình giống cây trồng, NXB Nông nghiệp TP.HCM.
5. Mai Xuân Lương (2003), Sinh lý học thực vật, Giáo trình cao học Đại học Đà Lạt.
6. Nguyễn Đức Lượng-Lê Thị Thủy Tiên (2002), Công nghệ tế bào, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
7. Trần Văn Minh (2005),Công nghệ sinh học thực vật (Plant biotechonology), Viện sinh học nhiệt đới- Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia.
8. Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Đình Lâm, Dương Tuấn Nhựt (2012). Ảnh hưởng của loại mẫu cấy và hệ thống chiếu sáng đơn sắc lên khả năng tái sinh chồi cây hoa cúc (Chrysanthemummorifoliumramat. Cv. “jimba”) nuôi cấy in vitro. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50 (6), Tr. 593 – 604.
9. Dương Tấn Nhựt, Vũ Quốc Luận, Trịnh Thị Hương, Nguyễn Phúc Huy và Đỗ Khắc Thịnh (2014), Ảnh hưởng của các chất bổ sung hữu cơ lên quá trình sinh trưởng và phát triển của chồi lan Vân hài (Pathiopedilum callosum) nuôi cấy invitro, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 52 (1), tr.49-62.
10. Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2005), Khảo sát các yếu tố của môi trường dinh dưỡng để nhân nhanh giống hoa Dendrobium genting pink, Luận văn thạc sĩ ngành sinh học.
11. Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Hồng Thắm (2014), “Ảnh hưởng của một số loại đèn chiếu sáng và bình nuôi cấy đến sự sinh trưởng, phát triển của giống Cẩm chướng Hồng Hạc cấy mô”, Tạp chí khoa học và phát triển 12(7): 1015-1022
12. Ngô Đằng Phong và ctv (2013), Hướng dẫn sử dụngMSTATC, SAS và EXCEL 2007 trong xử lý thí nghiệm cho ngành nông nghiệp và quản lý nước, Đại học Nông lâm TP.HCM.
13. Phan Thị Trang (2014), Tìm hiểu vai trò của chất điều hòa tăng trưởng thực vật để kéo dài đời sống của hoa Bibi (Gypsophila paniculata L.) trên phát hoa cắt rời, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
14. Nguyễn Văn Uyển (1989), Các chất sinh trưởng nông nghiệp, NXB TP.HCM.
15. Nguyễn Văn Uyển và ctv (1984), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác
giống cây trồng, NXB TP.HCM.
Tài liệu nước ngoài
16. Darwent A.L. and Coupland R.T. (1966), Life history of Gypsophila
paniculata, Weeds., 14: 313-318.
17. Darwent A.L. (1975), “The biology of Canadian weeds. l4. Gypsophila paniculata L.”, Can. J. Plant Sci., 55: 1049-1058
18. Handley L.W. (2001), “The following contains confidential business information”, Agricultural Biotechnology Regulatory Affairs Consulting.
19. Hussein Bosila (2016), In vitro growth regulators, gelling agents and sucrose levels affect micropropagation of Gypsophilapaniculata L.
Tài liệu trang web
20. Otto Wilhelm Thomé Flora von Deutschland, Österreich und der Schweiz 1885.
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Illustration_Gypsophila_paniculata 0. jpg. Truy cập ngày 05 tháng 05 năm 2020.
PHỤ LỤC
Data file: TY LE CAY RA CHOI SAU 7 NGAY NUOI CAY Title:
Function: FACTOR
Experiment Model Number 8:
Two Factor Randomized Complete Block Design
Data case no. 1 to 48.
Factorial ANOVA for the factors:
Replication (Var 1: LLL) with values from 1 to 3 Factor A (Var 2: YTA) with values from 1 to 4 Factor B (Var 3: YTB) with values from 1 to 4
Variable 4: TY LE CAY RA CHOI SAU 7 NGAY NUOI CAY Grand Mean = 94.667 Grand Sum = 4544.000 Total Count = 48
T A B L E O F M E A N S 1 2 3 4 Total --- 1 * * 95.250 1524.000 2 * * 95.000 1520.000 3 * * 93.750 1500.000 --- * 1 * 94.667 1136.000 * 2 * 94.667 1136.000 * 3 * 93.667 1124.000 * 4 * 95.667 1148.000 --- * * 1 93.667 1124.000 * * 2 95.667 1148.000 * * 3 96.000 1152.000 * * 4 93.333 1120.000 --- * 1 1 94.667 284.000 * 1 2 94.667 284.000 * 1 3 96.000 288.000 * 1 4 93.333 280.000 * 2 1 92.000 276.000 * 2 2 96.000 288.000 * 2 3 94.667 284.000 * 2 4 96.000 288.000 * 3 1 92.000 276.000 * 3 2 94.667 284.000 * 3 3 96.000 288.000 * 3 4 92.000 276.000 * 4 1 96.000 288.000 * 4 2 97.333 292.000 * 4 3 97.333 292.000 * 4 4 92.000 276.000 --- A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob
--- 1 Replication 2 20.667 10.333 0.7635
0.2005 6 AB 9 69.333 7.704 0.5692 -7 Error 30 406.000 13.533 --- Total 47 586.667 --- Coefficient of Variation: 3.89%
s_ for means group 1: 0.9197 Number of Observations: 16 y
s_ for means group 2: 1.0620 Number of Observations: 12 y
s_ for means group 4: 1.0620 Number of Observations: 12 y
s_ for means group 6: 2.1239 Number of Observations: 3 y
Data File : TY LE CAY RA CHOI SAU 7 NGAY NUOI CAY Title :
Case Range : 66 - 81
Variable 4 : TY LE CAY RA CHOI SAU 7 NGAY NUOI CAY Function : RANGE
Error Mean Square = 13.53 Error Degrees of Freedom = 30
No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test
LSD value = 6.134 at alpha = 0.050 Original Order Ranked Order
Mean 1 = 94.67 A Mean 15 = 97.33 A Mean 2 = 94.67 A Mean 14 = 97.33 A Mean 3 = 96.00 A Mean 13 = 96.00 A Mean 4 = 93.33 A Mean 8 = 96.00 A Mean 5 = 92.00 A Mean 3 = 96.00 A Mean 6 = 96.00 A Mean 6 = 96.00 A Mean 7 = 94.67 A Mean 11 = 96.00 A Mean 8 = 96.00 A Mean 2 = 94.67 A Mean 9 = 92.00 A Mean 1 = 94.67 A Mean 10 = 94.67 A Mean 10 = 94.67 A Mean 11 = 96.00 A Mean 7 = 94.67 A Mean 12 = 92.00 A Mean 4 = 93.33 A