III. Các hoạt động:
1. Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) Ôn tập về hình học.
2. Bài cuõ (3’) Ôn tập về hình học. - Sửa bài 4. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết quả. Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đó thực hành tính.
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tứ giác, sau đó thực hành tính.
- Các cạnh của hình tứ giác có đặc điểm gì? - Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi của hình
tứ giác này theo cách nào nữa? Bài 4:
- Cho HS dự đoán và yêu cầu các em tính độ dài của hai đường gấp khúc để kiểm tra.
- Hát
- 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.
- Đọc tên hình theo yêu cầu.
- Chu vi của hình tứ giác đó là: 5cm + 5cm + 5cm + 5cm + = 20cm - Các cạnh bằng nhau.
- Bằng cách thực hiện phép nhân 5cm x 4.
- Độ dài đường gấp khúc ABC dài: 5cm + 6cm = 11cm. - Đội dài đường gấp khúc
Bài 5:
- Tổ chức cho HS thi xếp hình.
- Trong thời gian 5 phút, đội nào có nhiều bạn xếp hình xong, đúng thì đội đó thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn doø (3’)
- Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
AMNOPQC dài là: 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 1cm = 11cm.
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết: ÔN TẬP TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
1Kiến thức: HS hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao.
2Kỹ năng: Oân lại kĩ năng xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
3Thái độ:Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
- GV:
• Tranh vẽ của HS ở hoạt động nối tiếp bài 32. • Giấy, bút.
• Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên. - HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)