8. Kết cấu của đề tài:
2.3. Vai trò của giáo dục giới tính đối với trẻ vị thành niên
2.3.1. Trong gia đình
Chúng ta đã biết, gia đình là môi trường xã hô ·i hoá đầu tiên của con người, trong đó bố mẹ là những người có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến sự phát triển nhân cách của con cái. Cách cư xử giữa bố - mẹ là bài học sớm nhất đối với trẻ về cách ứng
xử giới tính giữa mô ·t người nam và mô ·t người nữ. Trẻ sẽ tiếp thu dần dần những kiến thức giới tính từ chính gia đình mình. Từ đó dần theo năm tháng hình thành những hành vi, thái đô · mang tính chất giới nam hay nữ được mọi người và xã hô ·i chấp nhâ ·n.
Gia đình được tạo lâ ·p trên cơ sở hôn nhân và huyết thống, quan hê · giữa các thành viên trong gia đình là quan hê · ruô ·t thịt, tin câ ·y và yêu thương. Mọi người tác đô ·ng qua lại với nhau bằng tình cảm, những liên hê · tình cảm qua lại giữa các thành viên trong gia đình có sức mạnh thuyết phục trong quá trình hình thành ý thức, thói quen hành vi đúng đắn mà không ai có thể làm thay được, đă ·c biê ·t trong lĩnh vực hết sức tế nhị là giáo dục giới tính. Nếu không có sự gần gũi tin câ ·y lẫn nhau của những người thân trong gia đình thì trẻ sẽ không giải bày những băn khoăn thắc mắc có tính thầm kín để cha mẹ giải đáp kịp thời, tránh cho trẻ những hiểu lầm, có thể dẫn đến nguy hiểm. Nhờ sự giao tiếp thường xuyên với các em mà cha mẹ có thể phát hiê ·n kịp thời đỡ những biểu hiê ·n giới tính của con cái, để giúp đỡ hay tư vấn, đảm bảo sự phát triển giới tính đúng hướng cho con em.
Cha mẹ là người thầy đầu tiên về nét nữ tính, nam tính về mẫu người đàn ông, đàn bà và quan hê · qua lại giữa hai giới. Cha mẹ có thể trở thành tấm gương giáo dục giới tính sinh đô ·ng đối với trẻ trong quan hê · hàng ngày. Trẻ có thể học được từ cha mẹ hình mẫu quan hê · khác giới mang tính đạo đức, văn hóa cao về tình bạn, tình yêu, sự bình đẳng tôn trọng lẫn nhau, quan hê · yêu thương trách nhiê ·m trong quan hê · vợ chồng và cả vai trò, chức năng làm mẹ, làm cha trong từng tình huống cụ thể của cuô ·c sống gia đình. Không chỉ bằng tấm gương của mình, ở các gia đình có cả con trai và con gái, cha mẹ cần phải tổ chức quan hê · mang ý nghĩa giáo dục giới tính giữa anh trai và em gái, hoă ·c chị gái em trai trong cuô ·c sống gia đình. Ngoài ra trong các yếu tố liên quan đến việc giáo dục giới tính cho con trẻ yếu tố gia đình là yếu tố quan trọng nhất và hơn nữa phần lớn thời gian con trẻ luôn luôn gắn với gia đình. Cha mẹ có ảnh hưởng rất lớn tới trẻ, những cư xử được hình thành trong trẻ khi các em nhìn vào cử chỉ như âu yếm, thân mật của cha mẹ sẽ dần tạo ra cho trẻ thói quen như trẻ đã thấy, quan điểm về tình dục, giới tính cũng dần hình thành trong trẻ từ rất sớm và có thể theo trẻ đến lúc trưởng thành.
Dù cho những hệ thống trường học các cấp, giáo dục giới tính ở trường trung học, có giới thiệu cho các em về vấn đề giới tính nhưng vẫn đang ở mức độ sơ khai là giới thiệu cơ thể con người .thì cha mẹ vẫn đang là môi trường tốt nhất để con cái học
hỏi về hoạt động giới tính tình dục. Đây chính là một trong những trách nhiệm quan trọng của bậc làm cha làm mẹ.
Gia đình là nơi có những nền tảng vẫn chắc làm cho trẻ tin tưởng hơn cả vì theo các trẻ thì cha mẹ luôn đúng là người gần gũi thân thiết nhất từ đó có thể dễ dàng bày tỏ điều thầm kín nhất đó chính là vấn đề giáo dục giới tính.gia đình chính là cơ quan quan trọng nhât là người thầy đầu tiên giúp con trẻ biết về vấn đề giới tính
Thái đô · tích cực của cha mẹ sẽ giúp trẻ tránh được sai lầm. Hướng dẫn, giải thích, chứ không răn đe, kết tô ·i hay lẩn tránh. Nên biết, mô ·t khi thắc mắc chưa được giải tỏa thì trẻ sẽ tự đi tìm nguồn thông tin khác (sách báo, tranh ảnh, bạn bè) và những nguồn thông tin này có thể thiếu chính xác và không lành mạnh. Dần dần, trẻ không còn tin tưởng ở cha mẹ nữa, trở nên khép kín và phạm sai lầm mô ·t cách đáng tiếc. Người lớn nên ứng dụng thực tế để ứng xử và định hướng cho trẻ thay vì phải lê · thuô ·c vào phong tục tâ ·p quán truyền thống. Tạo cho trẻ những thói quen lành mạnh, rút tỉa kiến thức từ gia đình mình để đủ tự tin vượt qua giai đoạn khó khăn ở tuổi dâ ·y thì.
Hiện nay các bậc cha mẹ thường có hai hướng suy nghĩ:
- Một là các bậc phụ huynh để con trẻ tự tìm hiểu khi đến tuổi dậy thì. Họ nghĩ rằng con mình còn quá nhỏ, chúng vẫn là những đứa trẻ chưa hiểu biết gì nhiều. Do vậy họ chưa bao giờ họ nghĩ đến việc phải trao đổi với con những câu chuyện về tình yêu - giới tính. Họ nghĩ rằng con mình chưa cần biết và đến độ tuổi nó tự khắc sẽ biết theo bản năng, có lẽ chính cái suy nghĩ có phần chủ quan làm không ít bậc phụ huynh té ngửa khi con mình mang bầu, hay phạm tội hiếp dâm trẻ em.
- Hai là các bậc phụ huynh thay vì tâm sự, chỉ bảo cho con cái thì lại cấm đoán các em. Do không có phương pháp giáo dục con trẻ một cách đúng đắn nên các bậc cha mẹ này thường đưa ra các quy định ngầm hay thẳng thừng cấm đoán con trẻ. Cha mẹ không hề giải thích rằng tại sao lại cấm các em như vậy trong khi các em đang ở lứa tuổi cần biết, tính hiếu kì trong các em rất lớn. Vậy nên càng cấm các em càng tò mò và muốn tìm hiểu. Nhưng các em chỉ tìm hiểu một cách lén lút từ các trang mạng, báo lá cải…
Do vâ ·y, vai trò của cha mẹ trong viê ·c GDGT cho con cái lại càng cực kỳ quan trọng. Ở trong gia đình cha mẹ chính là nhân tố quan trọng giúp cho con cái phát triển
những ý thức đầu đời về giới tính - tình dục trong giai đoạn hiê ·n nay. Việc GDGT của cha mẹ đối với con cái trong gia đình được thể hiê ·n qua các vai trò cụ thể sau:
- Vai trò là người giáo dục: Chính cha mẹ là người dễ gần gũi con cái, qua đó có cha mẹ trong quá trình nói chuyê ·n với con cái những vấn đề liên quan đến giới tính, tình dục thì không nên nói vòng vo mà đi thẳng vào vấn đề tuy nhiên yếu tố tế nhị cũng cần phải có trong mối quan hê · của con cái và cha mẹ.
- Mô ·t trong những vai trò nữa của cha mẹ trong viê ·c GDGT cho con cái là vai trò là người đồng hành. Nếu cha mẹ biết cánh chia sẻ những thắc mắc của con cái trong quá trình phát triển thì sẽ giúp trẻ nâng cao năng lực và sức mạnh bản thân, có thái đô · và hành vi đúng mực, đă ·c biê ·t là khả năng tự chịu trách nhiê ·m trước hành vi tình dục của bản thân. Đồng thời giúp cho trẻ đứng vững bằng những kiến thức và hiểu biết của chính mình trước khi lâ ·p gia đình.
Cha mẹ cần tạo môi trường tích cực để từ đó con cái có niềm tin tưởng vào gia đình, cha mẹ không những phải hiểu tâm lý của trẻ, thường xuyên tâm sự những chuyện khó nói về tình dục, tuổi mới lớn, tình yêu nam nữ để tương tác lại với con cái thì trẻ mới dễ dàng nghe theo lời khuyên nhủ của mình chứ không đi theo càm tính của tuổi mới lớn.
Quá trình giáo dục giới tính được thực hiê ·n đồng bô · trong từng gia đình chắc chắn sẽ giảm thiểu những nguy cơ về an toàn tình dục, tai biến về việc sinh sản và đă ·c biê ·t là nguy cơ lây nhiễm các bê ·nh qua đường tình dục, đă ·c biê ·t là đại dịch HIV – AIDS sẽ giảm đi đáng kể, tạo nên mô ·t xã hô ·i ổn định và văn minh. Không những thế gia đình cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường, các đoàn thể để các em có một môi trường lành mạnh và cha mẹ có một kiến thức giới tính vững chắc để giúp trẻ có cái nhìn đúng về vấn đề giới.
2.3.2. Trong nhà trường.
GDGT trong trường học là mô ·t hình thức quan trọng và hiê ·u quả nhằm nâng cao kiến thức, thái đô · và hành vi cho thanh thiếu niên. Có mô ·t sự đồng thuâ ·n rô ·ng rãi đối với giáo dục chính quy là nên bao gồm các hoạt đô ·ng GDGT.
Tính hiê ·u quả của các chương trình GDGT ở trường học bao gồm các nô ·i dung như: tâ ·p trung vào viê ·c giảm thiểu các hành vi rủi ro, dựa vào nền tảng lý thuyết để giải thích những lựa chọn tình dục và hành vi của con người; liên tục tăng cường thông báo về hành vi tình dục, cung cấp những thông tin chính xác về các rủi ro liên quan
đến hoạt đô ·ng tình dục, tránh thai, mang bầu, sinh đẻ hoă ·c các cách thức từ chối quan hê · tình dục.
Không chỉ dừng lại ở đó, chương trình GDGT ở trường còn cung cấp cho TTN cách đối phó với bạn bè và các áp lực xã hô ·i khác khi các em gă ·p rủi ro trong quan hê · tình dục; cung cấp các cơ hô ·i để giao tiếp trực tiếp, các kỹ năng thương lượng và đưa ra quyết định.
Chương trình sử dụng các phương pháp tiếp câ ·n dạy và học sao cho phù hợp với đô · tuổi, kinh nghiê ·m và nền văn hóa của các em; sáng tạo ra các hình thức GDGT mới có hiê ·u quả hơn.
GDGT trong nhà trường khác ở gia đình, vì nó chỉ diễn ra trong mô ·t khoảng thời gian. Và nhà trường cũng không phải là nơi lúc nào cũng có các vấn đề liên quan đến giới tính, tình dục của TTN.
Trường học dựa trên các chương trình giáo dục đă ·c trưng, có ưu thế trong viê ·c cung cấp thông tin và cơ hô ·i để phát triển các kỹ năng và chọn lọc thái đô · rõ rê ·t theo phong cách trang trọng hơn thông qua các bài học trong chương trình giảng dạy.
Do một số nguyên nhân khác quan và chủ quan từ việc giáo dục của nhà trường như: GDGT cho học sinh đang bị bỏ ngỏ. Những người làm công việc giáo dục vẫn cứ loay hoay mãi về nội dung, cách thức đưa giáo dục giới tính vào chương trình chính khóa hay ngoại khóa. Thêm một trở ngại khác, có đến 73% giáo viên dạy môn này chưa qua đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn. Ngoài ra cũng có nhiều ý kiến trái chiều rằng: “Có nên giảng dạy hay không giáo dục giới tính trong nhà trường” vì họ thấy giáo dục giới tính sớm cho các em giống như con dao hai lưỡi, vừa có mặt lợi vừa có mặt hại như các em được tiếp cận sớm về giới tính một cách đúng đắn và hiểu sâu hơn nhưng cũng có nhiều em vì tìm hiểu quá sớm dẫn đến tò mò và muốn thực hành giữa lý thuyết và thực tế nên cũng dẫn tới nhiều tình trạng trẻ em bị lợi dụng từ sự tò mò, ngây thơ đó sẽ gậy ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Tóm lại, viê ·c giáo dục giới tính cho trẻ trong giai đoạn hiê ·n nay không chỉ là nhiê ·m vụ của cha mẹ, mà còn là sự giáo dục tổng hợp từ gia đình, nhà trường và ngoài xã hô ·i. Có như vâ ·y mới tạo nên sự giáo dục liên hoàn trong lĩnh vực GDGT và tình dục cho trẻ nói riêng và góp phần trang bị kiến thức về kỹ năng sống nói chung cho trẻ trong giai đoạn hô ·i nhâ ·p.
2.3.3. Xã hội.
Gia đình và nhà trường là nơi có điều kiện giáo dục tốt nhất… Tuy nhiên, các tổ chức xã hội cũng mang lại sự hỗ trợ không nhỏ cho quá trình thay đổi nhận thức của