Tên chường trình

Một phần của tài liệu Kê hoạch truyền thông văn hóa việt nam (Trang 34)

II. Thông tin chung về dự án và chu trình truyền thơng

1. Tên chường trình

“Việt Nam – Thanh gươm sáng và dòng máu đỏ” 2.Mục tiêu chương trình

Mục tiêu trực tiếp:

Sống lại những kí ức hào hùng về lịch sử giữ nước anh dũng của cha ơng ta, khắc sâu lịng biết ơn, sự tự tơn dân tộc cho lớp lớp thế hệ tương lai nước nhà Việt Nam bằng một phương thức truyền thông quen thuộc nhưng vẫn chưa có dấu ấn mạnh trong lịng nhân dân.

Giáo dục cho mọi người về những nét đẹp trong văn hóa, con người và đất nước Việt Nam.

Quảng bá hình ảnh đất nước, con người và nền văn hóa đặc trừng của Việt Nam ra rộng rãi toàn thể bạn bè quốc tế.

Nâng cao nhận thức trong nhân dân về việc bảo tồn và phát huy tinh thần dân tộc, những giá trị cao đẹp của cha ông ta để lại.

Mục tiêu gián tiếp:

Thúc đẩy du lịch phát triển với những cảnh quay tuyệt đẹp về những nơi có phong cảnh đẹp, ẩm thực phong phú và sự thân thiện của con người Việt Nam.

Xây dựng tương lai mà trong đó tinh thần và văn hóa Việt Nam được truyền bá rộng rãi ra tồn thế giới.

Nâng cao tinh thần trách nhiệm, lịng tự tơn dân tộc của dân tộc Việt Nam.

3.Đối tượng truyền thông:

Tất cả công dân trên thế giới, đặc biệt là giới trẻ - nhóm đối tượng có tầm ảnh hưởng lớn tới kết quả truyền thơng.

4.Thời gian dự kiến:

Hồn tất hai bộ phim và các sự kiện đồng hành trong vịng 2 năm. 5.Thơng điệp:

“Việt Nam – Thanh gươm và dòng máu” 6.Lựa chọn kênh truyền thông:

Kênh truyền thông được lựa chọn là điện ảnh.

Phim sẽ được cơng chiếu trên tồn bộ các rạp trong nước, một số nước trong khu vực, đặc biệt là các khu vực có tiềm năng về khách du lịch cho Việt Nam.

Dự kiến phim sẽ được phát sóng miễn phí trên các kênh truyền hình phổ biến của thế giới về phim điện ảnh sau 2 tháng công chiếu tại các rạp.

 Kênh AXN – kênh truyền hình chuyên phát các chương trình và phim cuối tuần phổ biến trên tồn thế giới. Kênh AXN thuộc sở hữu của hãng Sony Picture.

 Kênh HBO – kênh truyền hình cáp của Mỹ chuyên phát sóng các loại phim khác nhau mỗi ngày. Là kênh truyền hình có số lượng khán giả trung thành đơng đảo nhất trong nhiều năm liền theo tạp chí TIMES bình chọn.

 Kênh Star Movies - kênh phim truyện của Châu Á được sở hữu bởi STAR TV và Fox International Channels, các công ty con của tập đoàn News Corporation. STAR Movies hiện nay đã được nâng cấp thành kênh Fox Movies Premium vào ngày 1 tháng 1 năm 2012 tại các nơi kênh phát sóng, ngoại trừ Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Trung Đông, Đài Loan và Philippines.

7.Tài liệu

 Kịch bản phim “Việt Nam – dòng máu và thanh gươm” với sự tham gia của nam diễn viên võ thuật nổi tiếng người Thái Lan Tony Jaa.

Bộ phim tái hiện lại trận thủy chiến Rạch Gầm – Xoài Mút với chiến thắng vang dội của đại quân Tây Sơn. Toàn bộ liên quân thủy Xiêm – Nguyễn gồm 2 vạn tên bị tiêu diệt toàn bộ, hai tướng Chiêu Tăng và Chiêu Sa thua trận phải nương náu đất Chân Lạp để có thể tháo lui về Thái Lan. Nguyễn Ánh chạy trốn cùng đoàn tùy tùng và các phó tướng về phía Nam Thái Lan.

Cụ thể diễn biến chiến trận như sau:

Trước trận chính

Tháng 7 năm 1784, thủy quân Xiêm đổ bộ lên đánh lấy Rạch Giá (thuộc đạo Kiên Giang), tiến đánh qn Tây Sơn của Đơ đốc Nguyễn Hóa ở Trấn Giang (Cần Thơ), tiến chiếm các miền Ba Thắc (Srok Pra-sak, Sóc Trăng), Trà Ơn, Sa Đéc, Mân Thít (hay Mang thít, Man Thiết) rồi chia qn đóng giữ. Tướng Tây Sơn là Trương Văn Đa liền đem quân thủy từ Gia Định tiến xuống Long Hồ (Vĩnh Long) để cản ngăn.

Ngày 30 tháng 11 năm 1784, Đại đơ đốc Chu Văn Tiếp, vì thơng thạo địa hình dẫn quân đi trước. Ơng cho qn vào sơng Mân Thít, thì bị Tiền quân Chưởng cơ Tây Sơn tên là Bảo (Chưởng tiền Bảo) đưa quân ra vây đánh và giết chết.

Mất đại tướng, chúa Nguyễn Ánh liền cho quân đánh gấp vào cứu viện, chém chết Chưởng tiền Bảo cùng nhiều quân Tây Sơn. Xét thấy qn ít, khơng chống chọi được, phị mã nhà Tây Sơn là Trương Văn Đa cho quân lui về giữ Long Hồ. Quân Xiêm đi đến đâu cướp bóc đến đây, Nguyễn Ánh dù bất bình nhưng khơng can thiệp được vì đã mất Chu Văn Tiếp, người liên lạc chính giữa hai bên Xiêm-Nguyễn.

Chu Văn Tiếp tử trận, Lê Văn Quân được cử lên thay, liền cho quân tiến đánh lũy Ba Lai (Bến Tre) và Trà Tân (Định Tường). Trong trận Ba Lai, Chưởng cơ quân Nguyễn là Đặng Văn Lượng bị tướng Tây Sơn là Nguyễn Văn Kim chém chết, tướng Quân cũng bị Lê Văn Kế chém trọng thương. Kể từ đó, bộ chỉ huy liên quân cho đóng quân dọc theo sông Tiền, từ cù lao Năm Thôn trở lên hướng Mỹ Tho và đặt đại bản doanh tại Trà Tân.

Cuối năm 1784, Trương Văn Đa sai Đô úy Đặng Văn Trấn về Quy Nhơn báo rõ tình hình nguy cấp ở phía Nam, vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) liền cử Nguyễn Huệ làm tổng chỉ huy đem đại binh vào chống ngăn Tây Sơn. Khoảng đầu năm Giáp Thìn (tháng 1 năm 1785), thì binh thuyền Tây Sơn vào đến nơi và đóng ở Mỹ Tho. Sau đó, tướng Nguyễn Huệ cử một ít qn mở những cuộc tập kích nhỏ để thăm dị.

Biết qn Xiêm tham tàn, Nguyễn Huệ cho người đưa tiền của sang mua chuộc, bàn việc giảng hòa, cốt làm cho tướng Xiêm chủ quan và làm tăng thêm mối hoài nghi của chúa Nguyễn đối với quân Xiêm.

Ngoài mối nghi ngờ trên, càng ở gần nhau thì mâu thuẫn giữa quân Nguyễn, quân Xiêm và nhân dân Việt càng trở nên sâu sắc. Quân Xiêm cậy mình là kẻ cứu giúp nên đàn áp, cướp bóc nhân dân, khinh mạn cả chúa

Nguyễn và quân Nguyễn[18]. Bởi vậy, trong thư đề ngày 25 tháng 1 năm 1785, chúa Nguyễn Ánh đã than phiền với giáo sĩ J. Liot rằng:

Nay thì Xiêm binh tự do cướp giật, cưỡng hiếp phụ nữ, cướp bóc tài sản, giết bừa khơng tha già trẻ. Vậy nên, "giặc" Tây Sơn ngày một mạnh, thế quân Xiêm ngày một suy.

Nhờ kế mưu đó, mà Nguyễn Huệ có đủ thời gian để nghiên cứu địa hình và bố trí một trận quyết chiến.

Trận chính

So sánh lực lượng, biết không thể nào đánh thẳng vào Sa Đéc hay Trà Tân được, Nguyễn Huệ liền đi xem xét địa hình, thăm dị lịng dân ở đây và tìm hiểu điểm mạnh, yếu của đối phương. Cuối cùng, ông quyết định chọn khúc sơng Mỹ Tho từ Rạch Gầm đến Xồi Mút, cách Mỹ Tho khoảng 12 km, làm trận địa quyết chiến.

Sau khi bí mật cho quân và tàu chiến ẩn náu ở các nơi hiểm yếu, Nguyễn Huệ lệnh cho quân đến khiêu khích. Lập tức, Chiêu Tăng giao Sạ Uyển ở lại giữ đại bản doanh, cử Lục Cổn dẫn bộ binh men theo tả ngạn sông Tiền để cùng phối họp; cịn ơng cùng với tướng tiên phong là Chiêu Sương, dẫn hàng trăm thuyền chiến tiến xuống Mỹ Tho, nơi đặt đại bản doanh của Tây Sơn.

Đêm ngày 18 tháng 1 năm 1785 (ngày 8 tháng Chạp năm Giáp Thìn), lợi dụng con nước đang xuôi, cả hai đạo thủy bộ quân Xiêm cùng rầm rộ tấn công.

Đến khoảng đầu canh năm ngày 19 tháng 1 năm 1785, đoàn thuyền chiến của địch lọt vào trận địa mai phục của quân Tây Sơn ở Rạch Gầm-Xồi Mút, tức thì pháo lệnh tấn cơng của Tây Sơn nổ vang. Mở đầu trận đánh, hai đội thủy binh Tây Sơn từ Rạch Gầm, Xoài Mút bất ngờ lao ra, chặn đánh hai đầu, dồn qn địch vào vịng vây đã bố trí sẵn. Đồng thời, từ hai bờ sơng Tiền (đoạn Rạch Gầm-Xoài Mút) và dọc bờ cù lao Thới Sơn, bãi Tôn, cồn Bà

Kiểu, Rừng Dừa... các đại bác cùng pháo hỏa hổ của bộ binh Tây Sơn bắn ra dữ dội vào khúc giữa đoàn thuyền địch lúc bây giờ đang bị ùn lại.

Đồng loạt, đoàn thuyền Tây Sơn từ Rạch Gầm, Xồi Mút từ trong những nhánh rạch nhỏ chảy quanh các cồn bãi, nhanh chóng kéo ra chặn đánh đầu. Một đoàn thuyền Tây Sơn khác ẩn náu sau cù lao Thới Sơn, xông ra đánh mạnh vào hông (nhằm chia cắt đội hình) và đánh chặn đường lui, dồn đồn thuyền của đối phương vào thế tiến thoái lưỡng nan. Cùng lúc ấy, quân Tây Sơn, cho những thuyền nhẹ chở đầy những vật liệu dễ cháy đâm thẳng vào những chiến thuyền đang rối loạn làm cho số bị chìm, số bị cháy...

Quân Tây Sơn, thủy bộ phối hợp với nhau, khép chặt vòng vây, tiêu diệt quân địch hết mảng này đến mảng khác. Dưới sự chỉ huy và đốc chiến của Nguyễn Huệ, quân Tây Sơn lao vào cuộc chiến đấu quyết liệt. Một viên tướng quân Nguyễn về Long Hồ kể cho Mạc Tử Sinh biết: "Nguyễn Huệ đốc

chiến ở phía sau, ra lệnh liều chết đánh, qn sĩ nào khơng quyết chiến thì chém ngay để làm răn. Vì thế các tướng sĩ đều liều, khơng nghĩ gì đến tính mệnh... tiến cơng rất là mãnh liệt"

Trời vừa rạng sáng, thì chiến cuộc cũng vừa dứt. Kết quả là 300 chiến thuyền và 2 vạn thủy binh của Xiêm cùng một số quân của chúa Nguyễn, không đầy một ngày, đã bị quân Tây Sơn phá tan. Hai tướng Chiêu Tăng, Chiêu Sương chạy trốn về Sa Đéc, bị truy kích, lại hối hả cùng Sa Uyển dẫn vài nghìn tàn quân chạy bộ sang Chân Lạp rồi về Xiêm.

Riêng chúa Nguyễn Ánh vừa thấy "thế giặc mãnh liệt, không thể chống nổi" (Mạc Thị gia phả) đã cùng đồn tùy tùng vội vã rút chạy theo sơng Trà Luật ra sơng Tiền rồi tìm đường sang Trấn Giang (Cần Thơ). Tại Long Hồ, Mạc Tử Sinh đưa 3 chiếc thuyền cịn lại để đón chúa Nguyễn chạy sang Hà Tiên.

Cịn qn bản bộ của chúa Nguyễn thì tan tác mỗi người một ngả. Viên cai cơ chỉ huy quân thủy là Nguyễn Văn Oai bị chết tại trận. Những viên

tướng khác như Nguyễn Văn Thành, Tôn Thất Huy, Tôn Thất Hội...mỗi người cũng chỉ còn được dăm chục quân.

Sau trận

Chiêu Tăng, Chiêu Sương cùng với một số tàn quân trốn được lên bờ bắc sông Mỹ Tho, phải liều chết đánh phá để mở đường chạy lên Quang Hóa rồi qua đất Chân Lạp về Xiêm. Số tàn quân sống sót chạy theo Chiêu Tăng, Chiêu Sương có khoảng vài nghìn người. Ngày 4 tháng 2 năm 1785, vua Xiêm nhận được tin bại trận, vội phái Phi-nhã Xuân đem 10 thiếc thuyền đi cứu tàn quân chạy trốn bằng đường biển. Khi gặp mặt, tàn quân trả lời Phi- nhã Xuân: "Chiêu Tăng đại bại, đã theo đường bộ Cao Miên chạy trốn để

thốt nạn. Chúng tơi bị thua ở phía sau khơng biết đường bộ thập tử thất sinh thế lào, may cướp được một số thuyền của dân, chạy trốn về đây".

 Phát triển kịch bản và các phân cảnh phù hợp với cốt truyện

Các nhà sản xuất phim sẽ tìm kiếm các cốt truyện thích hợp từ cốt truyện lịch sử. Sau khi tìm kiếm, kịch bản phim được xây dựng hoàn chỉnh, rõ ràng về cấu trúc của truyện phim, tính cách hành động của các nhân vật, toàn bộ các đoạn thoại và phong cách chung của toàn bộ phim. Các nhà sản

xuất và phân phối phim cũng sẽ kiểm sốt q trình này để xác định rõ thể loại phim, đối tượng khán giả mà phim hướng tới cũng như đảm bảo thành công về doanh thu và hiệu quả truyền thông cho bộ phim bằng cách tránh lập lại những ý tưởng đã có hoặc sai lầm trong các bộ phim trước đó.

 Tiền kì

Trong quá trình này, các yếu tố cần thiết để hiện thực hóa kịch bản được lên kế hoạch và xây dựng. Sau khi kịch bản hoàn thành, hãng sản xuất sẽ đưa ra một ngân quỹ nhất định cho nhà sản xuất để xây dựng đội ngũ làm phim và biến kịch bản thành một bộ phim hồn chỉnh. Những vị trí cần thiết cho khâu tiền kì gồm 10 vị trí sau:

 Đạo diễn (Director): Người chịu trách nhiệm về diễn xuất và các yếu tố sáng tạo khác của bộ phim.

Trợ lý đạo diễn (Assistant director - AD): Phụ giúp đạo diễn trong việc quản lý lịch quay, tính hợp lý của q trình sản xuất và các nhiệm vụ khác.

 Phụ trách casting (casting director): Tìm kiếm các diễn viên thích hợp với các nhân vật trong phim. Việc lựa chọn thường diễn ra với các buổi diễn thử (audition) và việc casting được đặc biệt chú trọng với các vai chính ảnh hưởng tới tồn bộ phim. Các vai chính đơi khi được lựa chọn dựa vào mức độ nổi tiếng của các ngôi sao điện ảnh, ngơi sao điện ảnh càng nổi tiếng thì bộ phim càng có khả năng thu hút khán giả. Vì thế hiện nay đôi khi quyền lực của các siêu sao như Tom Cruise, Tom Hanks lớn tới mức chính họ cũng có quyền lựa chọn các diễn viên thích hợp với mình hoặc đơi khi là thay đổi kịch bản cho phù hợp cách diễn của mình.

 Phụ trách trường quay (location manager): Tìm kiếm và quản lý các địa điểm thực hiện các cảnh quay. Phần lớn các nội cảnh được thực hiện trong các xưởng quay nhưng với các ngoại cảnh, phụ trách trường quay phải có trách nhiệm lựa chọn địa điểm quay thích hợp và chuẩn bị để việc quay phim diễn ra thuận lợi nhất.

Phụ trách sản xuất (production manager): Quản lý ngân quỹ của đoàn làm phim và lịch sản xuất.

Phụ trách quay phim (director of photography - DP hoặc DOP): Nghệ sĩ đảm nhiệm việc quay các cảnh phim. Thường có một người quay chính và một hoặc hai phụ tá. Phụ trách quay phim phải phối hợp chặt chẽ với phụ trách âm thanh (director of audiography - DOA) dưới sự chỉ đạo chung của đạo diễn để các cảnh phim diễn ra đồng bộ về hình và tiếng theo đúng ý tưởng kịch bản.

Phụ trách nghệ thuật (art director): Quản lý các mặt nghệ thuật đặc thù của phim như trang phục, hóa trang, kiểu tóc. Phụ trách nghệ thuật cũng

phải hợp tác với phụ trách thiết kế (production designer), người chịu trách nhiệm xây dựng bối cảnh cho các cảnh quay.

Thiết kế âm thanh (sound designer): Phụ trách xây dựng các âm thanh ngoài những phần thu trực tiếp từ trường quay và kết hợp hai loại âm thanh này cho phù hợp với các cảnh quay đã thực hiện.

Nhà soạn nhạc: Soạn nhạc nền và các bài hát chủ đề (original

soundtrack) cho phim.

 Biên đạo (choreographer): Thiết kế và phối hợp các đoạn múa cho phim, vị trí này đặc biệt quan trọng trong các phim ca nhạc. Một số phim thì vị trí biên đạo lại được giao cho các chỉ đạo võ thuật, những người phụ trách xây dựng các trường đoạn chiến đấu cho phim.

 Sản xuất

Đội ngũ làm phim sẽ có thêm các vị trí mới như giám sát kịch bản (script supervisor), biên tập viên hình ảnh (picture editor) và âm thanh (sound

editor). Tổ chức sản xuất các cảnh quay theo lịch diễn của trợ lý đạo diễn sắp

xếp từ trước. Đồn làm phim bắt đầu hành trình di chuyển tới các địa điểm của cảnh quay phù hợp với bối cảnh của phim hoặc có thể dàn dựng phong cảnh sao cho phù hợp với phim nhất.

 Hậu kì

Tiến hành xử lý âm thanh, cắt ghép, dựng phim và tạo các hiệu ứng phù hợp cho các cảnh phim. Cuối cùng sẽ tiến hành chiếu thử cho một lượng khán giả nhất định để đánh giá sơ bộ về hiệu quả của âm thanh, hình ảnh và những hiệu ứng có trong phim.

 Cơng chiếu và in băng.

Phim sẽ được chiếu ra mắt trong các buổi lễ trang trọng, hoặc trong các liên hoan phim.

Bộ phim sẽ được phát hành dưới dạng các cuộn phim cho rạp chiếu,

đoạn phim quảng cáo (trailer) được tung ra trước khi phim hoàn thành nhiều tháng, chúng được chiếu vào đầu các bộ phim ở rạp hoặc hiện nay được đưa lên Internet thơng qua các trang web chính thức của phim hoặc các trang chia sẻ phim như Youtube. Gần đến ngày chiếu ra mắt, phim sẽ được quảng cáo trên truyền hình, báo, tạp chí, trên các áp phích phim và các phương tiện thông tin đại chúng khác.

III.Hoạt động cụ thể

Lịch trình của những hoạt động chính trong dự án được sắp xếp như

Một phần của tài liệu Kê hoạch truyền thông văn hóa việt nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w