quả, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS.
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ VIỆT NAM CẦN GIẢI QUYẾT XUNG QUANH BIỂN ĐÔNG BIỂN ĐÔNG
- Trước những diễn biến phức tạp ở biển Đông cũng như nhận thức rõ được âm mưu và thủ đoạn muốn độc chiếm biển Đông của Trung Quốc thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện cơ bản chiến lược bảo đảm chủ quyền, an ninh, đồng thời duy trì được quan hệ đối ngoại tự chủ, không bị lơi kéo vào các tranh chấp địa chính trị giữa các nước lớn. Bằng các hoạt động linh hoạt nhưng kiên quyết, Việt Nam đã giữ được mơi trường hịa bình, khơng xung đột với Trung Quốc; đồng thời bảo vệ được chủ quyền trên các thực thể đang giữ ở Trường Sa, duy trì chủ quyền danh nghĩa ở Hồng Sa trong bối cảnh Trung Quốc khơng ngừng gia ang hoạt động ở biển Đông với những hành động vi phạm luật pháp quốc tế.
- Bằng những giải pháp đồng bộ và có hiệu quả, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, hịa bình và ổn định trong khu vực, Việt Nam đã cơ bản bảo vệ được quyền chủ quyền và quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Trong đó, một trong những giải pháp được đánh giá hiệu quả và đang là ưu tiên ang đầu trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo hiện nay là hỗ trợ cho ngư dân vươn khơi bám biển, bởi mỗi ngư dân, mỗi tàu cá ra khơi là chúng ta lại có ang những “cột mốc chủ quyền sống” trên biển.
- Thực tế cho thấy rằng, việc bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển khơng chỉ có các lực lượng chuyên trách như: Hải quân, Cảnh sát biển, Kiểm ngư, Biên phịng… mà cịn có sự chung sức, đồng ang của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân mà trực tiếp là ngư dân vừa đánh bắt trên biển vừa góp phần làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền. Để hỗ trợ ngư dân, chúng ta cần tập trung vào thực hiện đồng bộ và có hiệu quả những giải pháp sau đây:
- Thứ nhất, cần tiếp tục quán triệt và triển khai thực hiện quyết liệt, có hiệu
quả các nghị quyết, văn bản pháp lý về việc bảo vệ chủ quyền biển đảo gắn liền với phát triển kinh tế biển. Trong đó, trọng tâm là việc thực hiện Nghị quyết 36-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
- Cần cụ thể hóa những quy định trong nghị quyết này bằng những văn bản pháp lý, hành chính có tính thực tiễn và mang lại hiệu quả cao. Hiện nay, thực hiện theo nghị quyết, Chính phủ đã đưa ra rất nhiều những giải pháp để giúp ngư dân yên tâm bám biển, như: cho ngư dân vay với lãi suất ưu đãi để đóng tàu thuyền và trang bị các phương tiện hiện đại hơn khi ra khơi. Để
những giải pháp này phát huy được tối đa hiệu quả hơn nữa thì cần thực hiện đồng bộ hơn giữa cơ ang rung ương với địa phương, giữa các tỉnh, thành phố ven biển với nhau. Ngồi ra, có thể xã hội hóa, kêu gọi đầu tư của doanh nghiệp trong việc hỗ trợ ngư dân vươn khơi bám biển gắn với việc phát triển kinh tế biển hiệu quả và bền vững.
- Thứ hai, ang cường hơn nữa các hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm soát của các lực lượng thực thi pháp luật tại các khu vực vùng biển giáp ranh giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là giải pháp không chỉ giúp chúng ta phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm, mà qua đó để khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên biển, nhất là các vùng biển tranh chấp. Ngoài ra, sự hiện diện của các cơ quan chấp pháp Việt Nam trên biển sẽ là “điểm tựa” cho ngư dân yên tâm khai thác thủy sản trong vùng biển Việt Nam.
- Thứ ba, nâng cao hiệu quả và đa dạng hình thức tuyên truyền để mỗi ngư
dân khi ra khơi đều nắm được những quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo; âm mưu, thủ đoạn của Trung Quốc đối với biển Đông và những quy định về việc khai thác thủy sản trong vùng biển Việt Nam. Duy trì và tổ chức có hiệu quả hơn nữa các hoạt động đồng hành cùng với ngư dân trong đó có mơ hình: “Cảnh sát biển đồng hành cùng ngư dân” đã và đang phát huy được hiệu quả tích cực. Thời gian tới, cần đổi mới, sáng tạo hơn về nội dung, hình thức tổ chức của mơ hình này, phù hợp với từng đối tượng, địa phương, đặc biệt là hướng tới những điều ngư dân cần.
- Biển Đông luôn nằm trong tiềm thức của ngư dân Việt Nam, biển Đông là nơi họ mưu sinh, nơi tạo ra miếng cơm, manh áo, cuộc sống đủ đầy từ bao đời nay. Việc hỗ trợ, giúp đỡ ngư dân vươn khơi bám biển không những giúp ngư dân phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu mà còn để bảo vệ chủ quyền biển, đảo trước yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc, để lá cờ của Tổ quốc luôn phấp phới trên những con tàu của ngư dân ta trên biển Đông.