Trách nhi mc ệ ủa Đảng và nhà nước:

Một phần của tài liệu Xâm hại quyền được pháp luật bảo vệ về danh dự và nhân phẩm trong xã hội hiện nay (Trang 31 - 37)

V. Trách nhiệm của các đối tượng trong xã hộ

c. Trách nhi mc ệ ủa Đảng và nhà nước:

Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cần quản lí, điều hành, phối hợp, đảm bảo các điều kiện cần thiết :

(1)Sử dụng các cơ quan chuyên trách của Chính phủ tiến hành hoạt động phòng chống tội phạm: Công an, Viện kiểm sát, Toà án.

(2)Đảm bảo các điều kiện vật chất cho hoạt động phòng chống tội phạm : ngân sách, phương tiện, điều kiện làm việc.

(3)Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ và phối hợp điều chỉnh hoạt động phòng chống tội phạm đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

(4)Đề ra các biện pháp nhằm động viên, huy động sức mạnh của toàn xã hội tham gia hoạt động phòng chống tội phạm: Khen thưởng, nhân rộng các điển hình tiên tiến.

(5)Phát hiện những nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh phát triển tội phạm thuộc lĩnh vực mình quản lí.

(6)Đề ra những quy định thích hợp, tham mưu cho Nhà nước ban hành các chủ trương, chính sách đúng đắn góp phần khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm.

Công dân có nghĩa vụ và quyền lợi trong sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự. Công dân với tư cách là chủ thể trong phòng chống tội phạm phải quán triệt : (1)Thực hiện tốt các quyền, nghĩa vụ của công dân đã được quy định trong Hiến pháp, tích cực tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm.

(2)Tích cực, chủ động phát hiện mọi hoạt động của tội phạm và thông báo cho các cơ quan chức năng.

(3)Tham gia nhiệt tình vào công tác giáo dục, cảm hoá các đối tượng có liên quan đến hoạt động phạm tội tại cộng đồng dân cư.

(4)Phối hợp tham gia, giúp đỡ các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội thực hiện tốt “Chiến lược quốc gia phòng chống tội phạm”, thực hiện tốt các phong trào

“Toàn dân tham gia phòng chống tội phạm, tố giác tội phạm, cảm hoá giáo dục người phạm tội tại gia đình và cộng đồng dân cư”, làm tốt công tác tái hoà nhập cộng đồng cho người phạm tội khi trở về địa phương.

(5)Trực tiếp làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm ngay trong phạm vi gia đình (quản lí, giáo dục các thành viên trong gia đình).

(6)Nâng cao nhận thức, giáo dục về mức độ nghiêm trọng và hậu quả của loại tội phạm nguy hiểm này.

(7)Tuyên truyền cùng lên án, phê phán để đẩy lùi các tội phạm danh dự và nhân phẩm.

Sinh viên, học sinh là những chủ nhân tương lai của đất nước cần nhận thấy rõ trách nhiệm và tầm quan trọng của bản thân trong việc đưa đất nước phát triển lành mạnh và tốt đẹp hơn.

(1) Không ngừng học tập nâng cao kiến thức, ý thức pháp luật và nội dung cơ bản nhất về phòng ngừa tội phạm. Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho mọi người. Chấp hành nghiêm chỉnh những nội quy, quy định của nhà trường trong lĩnh vực học tập, sinh hoạt tập thể.

(2) Trực tiếp tham gia các hoạt động phòng ngừa tội phạm, tham gia vào các tổ chức thanh niên xung kích tiến hành tuần tra, kiểm soát bảo vệ an ninh trậ tự t trong khu vực trường lớp; phát hiện các hiện tượng tiêu cực có thể nảy sinh trong trường lớp ; các quan hệ nam nữ không lành mạnh, các hành vi nghi vấn nghiện ma tuý, cờ bạc, chơi lô đề, cá cược bóng đá... có thể dẫn đến tội phạm nói chung và tội phạm danh dự, tính mạng.

(3) Khi tham gia mạng xã hội, trước khi đưa ra ý kiến về vấn đề, sự kiện, hiện tượng nào đó, đảng viên cần có bản lĩnh, trí tuệ, thiện chí, tỉnh táo xem xét...không để bị cuốn theo cảm xúc của số đông, không phát ngôn cảm tính, không phán xét tùy tiện, không khơi mào ý kiến tiêu cực...

cho cơ quan chức năng những thông tin có liên quan đến vụ việc phạm tội, người phạm tội; tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của mỗi người mà có thể tham gia cộng tác giúp đỡ lực lượng công an một cách công khai hay bí mật.

(5) Phát động các phong trào trong nhà trường hưởng ứng các cuộc vận động toàn dân tham gia phòng chống tội phạm với nội dung, hình thức phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh.

(6) Là sinh viên cần có học thức, nhận thức đúng đắn, khi tiếp xúc với tin tức trên mạng xã hội, điều quan trọng nhất là không nên vội vã tán thưởng, chia sẻ bài viết, hình ảnh, trước khi muốn chuyển tiếp hoặc muốn bình luận, mỗi người cần nhìn nhận, đánh giá chính xác, khách quan, đặc biệt cần kiểm chứng thông tin qua những nguồn khác nhau, bảo đảm thông tin tiếp nhận là đúng sự thật.

❖KẾT LUẬN

Con ngườ ới tư cách là mội v t thực thể của tự nhiên và xã hội, luôn là đối tượng được quan tâm và b o v ả ệ hàng đầu trong mọi nhà nước, đặc bi là ệ ở các nhà nước hiện đại vấn đề con người càng được quan tâm hơn bao giờ h t. Xã h i ngày ế ộ càng phát tri n thì vi c b o vể ệ ả ệcon người và các l i ích cợ ủa con người càng được chú tr ng. ọ

Đảng và nhà nước ta đã xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của sự nghiệp cách mạng. Mọi chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước đều phấn đấu cho mục tiêu vì con người, từng bước cải thiện chăm lo mở rộng cơ hội lựa chọn và tăng cường năng lực cho con người bằng trí tuệ và tài năng của mình đóng góp cho xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho bản thân con người. Để đạt được các mục tiêu trên, trước hết phải đề cao và bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và tự do của con người, vì đó là những điều có ý nghĩa và quan trọng hàng đầu đối với con

người. Những hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm

là xâm phạm vào một trong những quyền thiêng liêng nhất, quyền được sống, được bảo vệ, được tôn trọng về danh dự nhân phẩm. Nếu những quyền này bị xâm phạm thì có thể tất cả các quyền khác cũng không thể tồn tại và không thể được thực hiện trên thực tế.Chính vì lý do đó mà mục tiêu bảo vệ quyền sống của con người quyền được bảo vệ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm luôn được đặt lên hàng đầu đối với mọi dân tộc, mọi quốc gia, mọi thời kỳ và mọi chế độ, ở Việt Nam, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người được pháp luật bảo vệ trên mọi phương diện, lĩnh vực liên quan đến cuộc sống, làm việc học tập, sinh hoạt của con người.

Trong công cuộc giữ gìn và bảo vệ quyền con người, vai trò của từng người dân, học sinh sinh viên, các hệ thống chính trị và đặc biệt là lực lượng Công an là vô cùng quan trọng.

Bài tiểu luận của em đã nêu lên được những khái niệm, nguyên nhân, thực trạng, giải pháp, và trách nhiệm của Nhà nước, công dân,… đối với tội xâm hại danh dự và nhân phẩm của người khác. Em mong nhận được những đánh giá và nhận xét của các thầy cô để lần sau bài làm được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

❖TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình GDQP&AN 1. Giáo trình GDQP&AN

2. Báo Nhân dân

3. Thư viện Bản án https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/xuc-pham-danh-du-nhan- pham-nguoi-khac-va-che-tai-xu ly- -4977 4. Thế giới Luật: https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/PHONG-NGUA-CAC-TOI- PHAM-XAM-PHAM-TINH-MANG-SUC-KHOE-DANH-DU- NHAN-PHAM-CUA-CON-NGUOI-TREN-DIA-BAN-TINH- BAC-NINH-699/ 5. Báo Dân Trí https://amp.dantri.com.vn/xa-hoi/5-vu-xam-hai-tinh-duc-dang-day- song-du-luan-va-nhung-cau-hoi bo- -cong-an-phai-giai-trinh- 20190419090139891.htm?fbclid=IwAR1Z1xZmceGcQUJIlgIv8Qo c9JO_9KrxWpLHXqrx7acUXKeJl_nG3o36UvE

6. Báo Thanh Niên

https://thanhnien.vn/cong-an xu-ly vu- - -chu-shop-quan-ao-bao- hanh-nu-sinh-o-thanh-hoa-post1407904.html

7. Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/80/127 8. Tuổi trẻ Online

https://tuoitre.vn/khoi- -nguoi-dan-to ong 42- -tuoi-nhieu-lan-xam- hai-tinh-duc-be-gai-13-tuoi-

20210728174750837.htm?fbclid=IwAR2bIgxQw68zVmevtG4FHL _jNTVivJFycRAtFySfLH6gyxw9qM5FpqN4oiI

Một phần của tài liệu Xâm hại quyền được pháp luật bảo vệ về danh dự và nhân phẩm trong xã hội hiện nay (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)