Theo LCT 2004 (Điều 39): 10 nhóm

Một phần của tài liệu Slide bài giảng pháp luật cạnh tranh 2022 (Trang 40 - 45)

 Chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫnChỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn

 Xâm phạm bí mật kinh doanhXâm phạm bí mật kinh doanh

 Ép buộc trong kinh doanhÉp buộc trong kinh doanh

 Dèm pha doanh nghiệp khácDèm pha doanh nghiệp khác

 Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khácGây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác

 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnhQuảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnhKhuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh

 Phân biệt đối xử trong hiệp hộiPhân biệt đối xử trong hiệp hội

 Bán hàng đa cấp bất chínhBán hàng đa cấp bất chính

5. PL CHỐNG CẠNH TRANH KLM

5. PL CHỐNG CẠNH TRANH KLM

5.3. Các hành vi cạnh tranh KLM bị cấm

5.3. Các hành vi cạnh tranh KLM bị cấm

Theo Điều 45 LCT 2018: 07 nhómTheo Điều 45 LCT 2018: 07 nhóm

 Xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanhXâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh

 Ép buộc trong kinh doanhÉp buộc trong kinh doanh

 Dèm pha doanh nghiệp khácDèm pha doanh nghiệp khác

 Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khácGây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác

 Lơi kéo khách hàng bất chínhLơi kéo khách hàng bất chính

 Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ dẫn đến Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác

hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác

5. PL CHỐNG CẠNH TRANH KLM

5. PL CHỐNG CẠNH TRANH KLM

5.3. Các hành vi cạnh tranh KLM bị cấm

5.3. Các hành vi cạnh tranh KLM bị cấm

So sánh LCT 2018 và LCT 2004:So sánh LCT 2018 và LCT 2004:

 Loại bỏ các hành vi khơng có bản chất cạnh tranh: “Phân biệt đối xử Loại bỏ các hành vi khơng có bản chất cạnh tranh:

của hiệp hội” và “Bán hàng đa cấp bất chính”

 Loại bỏ các hành vi đã được điều chỉnh tại các VBPL khác như: “Chỉ dẫn gây nhầm lẫn”, “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh” và “Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh”, sử dụng một số biểu hiện của các dạng hành vi này để đưa vào loại hành vi “Lơi kéo khách hàng bất chính”

 Bổ sung thêm 02 loại hành vi: “Lôi kéo khách hàng bất chính” và Bổ sung thêm 02 loại hành vi: “Lôi kéo khách hàng bất chính” và “

“Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ dẫn đến hoặc Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc

có khả năng dẫn đến loại bỏ

5. PL CHỐNG CẠNH TRANH KLM

5. PL CHỐNG CẠNH TRANH KLM

5.3.1. Hành vi xâm phạm thơng tin bí mật KD: 5.3.1. Hành vi xâm phạm thơng tin bí mật KD: 5.3.1. Hành vi xâm phạm thơng tin bí mật KD:

Biểu hiện hành vi:Biểu hiện hành vi:

• Tiếp cận, thu thập TTBMKD bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật; • Tiết lộ, sử dụng TTBMKD không được phép của chủ sở hữu.

Lưu ý: So với Luật sở hữu trí tuệLưu ý: So với Luật sở hữu trí tuệ

 Luật SHTT đưa ra định nghĩa và điều kiện để BMKD được tự động bảo hộ (không cấp giấy chứng nhận) rất khắt khe (Đ4):

+ Là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ; + Chưa được bộc lộ;

+ Có khả năng sử dụng trong kinh doanh.

 Biểu hiện hành vi xâm phạm quyền đối với BMKD theo Luật SHTT rộng hơn: vi phạm HĐ bảo mật, không thực hiện bảo mật như cam kết, tiếp cận BMKD trong quá trình thực hiện các thủ tục hành chính... (Đ 127 Luật SHTT).

5. PL CHỐNG CẠNH TRANH KLM

5. PL CHỐNG CẠNH TRANH KLM

5.3.2. Hành vi ép buộc trong kinh doanh:

Cấu thành:

 Sử dụng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép

 Buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của DN khác (là đối thủ cạnh tranh) không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với DN đó.

Lưu ý:

 Phân biệt với trường hợp đe dọa, cưỡng ép theo BLDS

 Tác động bằng nhiều cách thức khác nhau nhưng chủ yếu thông qua mối liên hệ ràng buộc với các đối tác, khách hàng của đối thủ cạnh tranh.

5. PL CHỐNG CẠNH TRANH KLM

5. PL CHỐNG CẠNH TRANH KLM

5.3.3. Hành vi dèm pha DN khác:

Một phần của tài liệu Slide bài giảng pháp luật cạnh tranh 2022 (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(133 trang)