1. Khái niệm
Mua bán hàng hoá
Luật TM 2005: Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận.
Mua bán hàng hóa quốc tế: Bên bán và bên mua có trụ sở thương mại ở các quốc gia, mua có trụ sở thương mại ở các quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau.
Hợp đồng mua bán quốc tế:
Là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau theo đó một bên gọi là Bên bán (Bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là Bên mua (Bên nhập khẩu) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá ; Bên Mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận
2. Đặc điểm
Sự thỏa thuận tự do và tự nguyện.
Chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau hoặc các khu vực hải quan riêng.
Ðối tượng của hợp đồng: Tài sản được đem ra mua bán - hàng hoá. mua bán - hàng hoá.
Khách thể của hợp đồng: Sự di chuyển quyền sở hữu hàng hoá (chuyển chủ hàng hoá). sở hữu hàng hoá (chuyển chủ hàng hoá).
HĐMBHHQT là HĐMB có yếu tố quốc tế
3. Nguồn luật điều chỉnh
Luật quốc gia
Định chế quốc tế , công ước quốc tế
4. Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT Chủ thể Chủ thể Đối tượng Hình thức Hợp đồng Nội dung 5. Nội dung
1) Các điều khoản trình bày
Thông tin về chủ thể
Số hiệu và ngày tháng
Cơ sở pháp lý
Dẫn chiếu, giải thích, định nghĩa một số thuật ngữ sử dụng trong HĐ.
2) Các điều khoản và điều kiện
Các điều khoản chủ yếu mà pháp luật yêu cầu.
Các loại điều khoản
+ Điều khoản đối tượng + Điều khoản tài chính + Điều khoản vận tải + Điều khoản pháp lý
3) Một số lưu ý
Nội dung các điều khoản phải chặt chẽ, chi tiết.
Ngôn ngữ HĐ: Chính xác, súc tích, rõ nghĩa