3.1.1 Phộp chiếu xuyờn tõm
Giả thiết trong khụng gian cú mặt phẳng Q gọi là mặt phẳng hỡnh chiếu hay mặt tranh. Chọn một điểm S nằm ngoài mặt phẳng Q, gọi là tõm chiếu
Để chiếu một điểm A của khụng gian lờn mặt phẳng Q, ta vạch đường thẳng SA, SA được gọi là đường thẳng chiếu qua A. Đường thẳng chiếu SA cắt mặt phẳng chiếu Q tại một điểm A’ gọi là hỡnh chiếu xuyờn tõm của điểm A. (Hỡnh 3.1) Hỡnh 3.1 Phộp chiếu xuyờn tõm S A A’ B’ C D C’ D’ Q E E B
3.1.2 Phộp chiếu song song
Cho mặt phẳng Q gọi là mặt phẳng hỡnh chiếu và đường thẳng L khụng song song với mặt phẳng Q, Gọi là hướng chiếu.
Để chiếu điểm A trong khụng gian lờn mặt phẳng Q, ta vạch qua A một đường thẳng song song với hướng chiếu L và gọi là đường thẳng chiếu của A. Đường thẳng chiếu này cắt Q tại A’. A’ gọi là hỡnh chiếu song song của điểm A.
Như vậy phộp chiếu song song là trường hợp đặc biệt của phộp chiếu xuyờn tõm khi tõm chiếu S chạy ra vụ tận theo hướng chiếu L. Khi đú cỏc đường thẳng chiếu sẽ song song với nhau. ( Hỡnh 3. 2).
3.1.3 Phộp chiếu thẳng gúc
Phộp chiếu thẳng gúc là trường hợp đặc biệt của phộp chiếu song song khi hướng chiếu l thẳng gúc với mặt phẳng chiếu Q ( L Q). (Hỡnh 3. 3).
Hỡnh 3.3 Phộp chiếu vuụng gúc
Cỏc tớnh chất của phộp chiếu thẳng gúc:
Phộp chiếu thẳng gúc cú tất cả cỏc tớnh chất của phộp chiếu song song. Ngoài ra phộp chiếu thẳng gúc cũn cú thờm tớnh chất sau đõy:
A A’ B B1 B’ L Q ' ' B B’ L Q A A’
Độ dài hỡnh chiếu thẳng gúc A’B’ của đoạn thẳng AB bằng độ dài AB nhõn với Cos α .ở đõy α là gúc nghiờng của AB với mặt phẳng hỡnh chiếu Q.
Thật vậy, giả thiết α là gúc nghiờng của AB với mặt phẳng hỡnh chiếu Q (Hỡnh 3. 6). Vạch AB1// AB khi đú ta cú:
A’B’ = A’B1.Cos α nhưng A’B1 = AB nờn ta cú thể viết A’B’ = AB.Cos α