0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Ký hiệu bằng chữ dùng trong bản vẽ

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT ĐIỆN (NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ - TRUNG CẤP) - TRƯỜNG CĐ NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 32 -37 )

Trong vẽ điện, ngoài ký hiệu bằng hình vẽ như qui ước còn sử dụng rất nhiều ký tự đi kèm để thể hiện chính xác ký hiệu đó cũng như thuận tiện trong việc phân tích, thuyết minh sơ đồ mạch.

Tùy theo ngôn ngữ sử dụng mà các ký tự có thể khác nhau, nhưng điểm giống nhau là thường dùng các ký tự viết tắt từ tên gọi của thiết bị, khí cụ điện đó.

Ví dụ:

- CD: Cầu dao (tiêng Việt); SW (tiếng Anh Switch: Cái ngắt điện). - CC: Cầu chì (tiêng Việt); F (tiếng Anh Fuse: Cầu chì).

- Đ: Đèn điện (tiêng Việt); L (tiếng Anh Lamp: bóng đèn).

Trường hợp trong cùng một sơ đồ có sử dụng nhiều thiết bị cùng loại, thì thêm vào các con số phía trước hoặc phía sau ký tự để thể hiện. Ví dụ: 1CD, 2CD; Đ1, Đ2 ...

Trong bản vẽ các ký tự dùng làm ký hiệu được thể hiện bằng chữ IN HOA (trừ các trường hợp có qui ước khác).

Giới thiệu một số ký hiệu bằng ký tự thường dùng

TT Ký hiệu Tên gọi Ghi chú

1. CĐ Chuông điện.

2. BĐ Bếp điện, lò điện

32

4. MB Máy bơm.

5. ĐC, M Động cơ điện nói chung.

6. CK, X Cuộn kháng.

7. ĐKB Động cơ không đồng bộ.

8. ĐĐB Động cơ đồng bộ.

9. F Máy phát điện một chiều;

máy phát điện nói chung. 10. FKB Máy phát không đồng bộ. 11. FĐB Máy phát đồng bộ. 12. M; ON Nút khởi động máy. 13. D; OFF Nút dừng máy. 14. KC Bộ khống chế, tay gạt cơ khí. 15. RN, OL Rơle nhiệt.

16. RTh, TS Rơle thời gian (timer).

17. RU Rơle điện áp.

18. RI Rơle dòng điện.

19. RTr Rơle trung gian.

20. RTT Rơle bảo vệ thiếu từ trường.

21. RTĐ Rơle tốc độ.

22. KH Công tắc hành trình.

23. FH Phanh hãm điện từ.

24. NC Nam châm điện.

25. BĐT Bàn điện từ.

26. V Van thủy lực; van cơ khí. 27. MC Máy cắt trung, cao thế.

28. MCP Máy cắt phân đoạn đường dây.

29. DCL Dao cách ly.

30. DNĐ Dao nối đất.

31. FCO Cầu chì tự rơi. 32. BA; BT Máy biến thế. 33. CS Thiết bị chống sét.

33

34. T Thanh cái cao áp, hạ áp Dùng trong sơ đồ cung cấp điện

35. T

(transforme r)

Máy biến thế. Dùng trong sơ đồ điện

tử. 36. D; DZ Diode; Diode zener.

37. C Tụ điện.

38. R Điện trở.

39. RT Điện trở nhiệt

40. BJT; Q; T Transistor

41. Q; T BJT; SCR; triăc; diăc; UJT

42. CL Mạch chỉnh lưu

43. VCC Nguồn cung cấp

44. mass Nguồn âm hoặc điểm chung trong sơ đồ

45. Op – amp Mạch khuếch đại thuật toán

46. FF Mạch Flip – Flop.

47. R (reset) Ngỏ xóa cài đặt. Dùng trong sơ đồ điện tử.

48. S (set) Ngỏ cài đặt. Dùng trong sơ đồ điện

tử.

49. IC Mạch kết, mạch tổ hợp.

50. A (anod) Dương cực của diode, SCR. Thường gọi là cực A 51. K (katod) Âm cực của diode, SCR. Thường gọi là cực K 52. B (base) Cực nền, cực gốc của

transistor, UJT. Thường gọi là cực B

53. C

(collector) Cực góp của transistor. Tường gọi là cực C 54. E (emiter) Cực phát của transistor, UJT. Thường gọi là cực E 55. G (gate)

Cực cổng, cực kích, cực điều khiển của SCR, triăc, diăc, FET.

Thường gọi là cực G 56. D (drain) Cực tháo, cực xuất của FET. Thường gọi là cực D 57. S (source) Cực nguồn của FET. Thường gọi là cực S

34

58 CD Cầu dao.

59 CB; Ap Aptomat; máy cắt hạ thế.

60 CC, F Cầu chì.

61 K Công tắc. Dùng trong sơ đồ chiếu

sáng.

62 O; OĐ Ổ cắm điện

63 Đ Đèn điện. Dùng trong sơ đồ chiếu

sáng. 64 Đ, M Động cơ một chiều; động cơ

điện nói chung.

Dùng trong sơ đồ điện công nghiệp

65 K Công tắc tơ, khởi động từ.

Có thể sử dụng các thể hiện đặc tính làm việc như: T công tắc tơ quay thuận; H công tắc tơ hãm dừng ...

Câu hỏi ôn tập chương 2

Câu hỏi 1. Vẽ các ký hiệu điện sau

STT Tên gọi Ký hiêu

Dòng điện DC; AC hình sin Mạng điện 3 pha 4 dây

Các dây pha và dây trung tính của mạng điện 3 pha

Hai dây dẫn không nối nhau về điện Hai dây dẫn nối nhau về điện

Nối đất

Nối vỏ máy, nối mass

Dây nối hình sao có dây trung tính

Hướng dẫn: Xem phần ký hiệu quy ước ở trên Câu hỏi 2. Vẽ các ký hiệu điện sau

STT Tên gọi Ký hiêu

Diode bán dẫn

35 SCR

Diode quang; LED UJT

BJT

JFET kênh n

MOSFET gián đoạn Triăc

Diăc

Transistor quang loại n-p-n

Hướng dẫn: Xem phần ký hiệu quy ước ở trên Câu hỏi 3. Nhận dạng các ký hiệu sau

Ký hiêu Tên gọi

A, B, C, N

Hướng dẫn: Xem phần ký hiệu quy ước ở trên DC;

36

Chương 3 Vẽ sơ đồ điện Mục tiêu

- Vẽ được các bản vẽ điện cơ bản đúng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tế (IEC).

- Vẽ/phân tích được các bản vẽ điện chiếu sáng; bản vẽ lắp đặt điện; cung cấp điện; sơ đồ mạch điện tử... theo tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế - Chuyển đổi qua lại giữa các dạng sơ đồ theo các ký hiệu qui ước.

- Dự trù khối lượng vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công theo tiêu chuẩn qui định.

- Đề ra phương án thi công đúng với thiết kế.

- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác và an toàn vệ sinh công nghiệp

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT ĐIỆN (NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ - TRUNG CẤP) - TRƯỜNG CĐ NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 32 -37 )

×