Phân tích tương quan Pearson

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi (Trang 25)

Ngươi ta sử dụng một số thống kê có tên là Hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Trong phân tích hồi quy các biến nhân tố phải có mối tương quan với nhau, nếu giữa 2 biến có sự tương quan chặt thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Trong phân tích tương quan Pearson, không có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả đều được xem xét như nhau. Để nhận dạng hiện tượng đa cộng tuyến, có thể sử dụng hệ số độ sai lệch cho phép (Tolerance) hoặc hệ số phong đại phương sai VIF (Variance inflation Factor).

Kết quả phân tích tương quan Pearson ở bảng 1.6 cho thấy, tất cả các biến độc lập đều co tương quan với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 1% với độ tin cậy 99%. Biến phụ thuộc GTSX co tương quan mạnh nhất với biến độc lập Von (hệ số Pearson= 0.672) và biến tương quan yếu nhất với biến độc lập Laodong (hệ số Pearson= 0.101). Sự tương quan chặt này rất được mong đợi vì chính những mối quan hệ chặt, tuyến tính giữa các biến giải thích được sự ảnh hưởng đến kết quả mô hinh. Do đo, các biến độc lập này có thể đưa vào phân tích hồi quy để giải thích ảnh hưởng đến kết quả của mô hình nghiên cứu.

Giữa một số biến độc lập cũng co tương quan khá mạnh với nhau ở mức ý nghĩa 1% tương ứng với độ tin cậy 99%. Do đo, trong phân tích hồi quy đa biến sẽ thận trọng với trương hợp đa cộng tuyến có thể xảy ra trong mô hình làm ảnh hưởng đến kết quả phân tích.

Kết quả phân tích cụ thể được trình bày trong bảng 9

Laodong Von Trinhdo Vanhoa

Pearson Correlation GTSX .101 .672 .060 .168

X1 -.022 -.200 .000 -.024

19

Laodong Von Trinhdo Vanhoa GTSX X1 X2 X3 X4 Sig. (1-tailed) Tuoi Laodong Von Trinhdo Vanhoa N GTSX X1 X2 X3 .109 .059 .096 .283 1.000 .213 .232 .039 .158 .414 .139 .279 .170 .002 . .017 .010 .349 100 100 100 100 -.066 -.141 -.084 -.009 .213 1.000 .191 .163 .000 .023 .256 .080 .204 .463 .017 . .028 .053 100 100 100 100 .043 .067 .224 -.161 .232 .191 1.000 .209 .277 .498 .336 .255 .012 .055 .010 .028 . .019 100 100 100 100 -.051 .063 -.091 -.282 .039 .163 .209 1.000 .047 .404 .308 .267 .184 .002 .349 .053 .019 . 100 100 100 100 20 X4 Trinhdo 100

100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Bảng 9: Bảng phân tích tương quan Pearson 3.4.2. Phân tích hồi quy đa biến

Phân tích hồi quy được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các biến độc lập: (1) X1; (2) X2; (3) X3; (4) X4; (5) Tuoi; (6) Laodong; (7) Von; (8) Trinhdo; (9) Vanhoa đến Gía trị sản xuất (GTSX). Giá trị của các yếu tố được dùng để phân tích hồi quy là trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định Cronbach’s Alpha và EFA.

Bảng 10: Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Stepwise

Nhân tố Beta In t Sig. Partial

Correlation

Thống kê công tuyến Độ chấp VIF nhận 1 X1 .072b .940 .350 .095 .960 1.042 X2 -.130b -1.758 .082 -.176 .996 1.004 X3 .056b .734 .465 .074 .980 1.020 X4 .003b .040 .968 .004 .993 1.007 Tuoi .007b .096 .924 .010 1.000 1.000 Laodong -.044b -.576 .566 -.058 .954 1.048 Trinhdo -.071b -.936 .352 -.095 .963 1.038 21 Vanhoa .060b .790 .432 .080 .973 1.027

Các bien X1, X2, X3, X4, Tuoi, Laodong, Trinhdo, Vanhoa bị loại vì có hệ số Sig>0.05 do đó ta có bảng sau Mô hình Hằng số Von R R Square Adjusted R Square Durbin Wastson F Phương trình hồi quy

Kết quả ở bảng trên cho thấy, hệ số R có giá trị 0,672 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mô hình có mối tương quan chặt chẽ. Báo cáo kết quả hồi quy của mô hình cho thấy

giá trị R2 (R Square) bằng 0.452 điều này noi lên độ thích hợp của mô hình là 45,2% hay nói cách khác là 45,2% sự biến thiên của biến giá trị sản xuất được giải thích bởi 1 nhân tố. Giá trị R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh chính xác hơn sự phù hợp của mô

xuất và 1 nhân tố ảnh hưởng

Kiểm định F sử dụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp của các biến độc lập. Nhìn vào bảng (ANOVA) ta thấy rằng trị thống kê F được tính từ giá trị R2 đầy đủ khác 0, có giá trị Sig. = 0,000 (< 0,05) rất nhỏ cho thấy mô hình sử dụng là phù hợp với tập dữ liệu và các biến đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận (Tolerance > 0,0001).

Ý nghĩa của hệ số hồi quy

Sau khi thực hiện các phép kiểm định hồi quy so với tổng thể ta thấy mô hình không vi phạm các giả thuyết kiểm định và co ý nghĩa thống kê. Có 1 biến ảnh huởng đến Gía trị sản xuất (GTSX) đo là biến: Von vì biến này có mức ý nghĩa Sig. < 0,05 nên được chấp nhận trong phương trinh hồi quy và đều co tác động dương (hệ số Beta dương) đến Gía trị sản xuất (GTSX). Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với biến độc lập được thể hiện trong phương trinh sau:

Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa: Gía trị sản xuất = 3.146*Von Phương trình hồi quy chuẩn hóa: Gía trị sản xuất = 0,672*Von Thảo luận kết quả hồi quy

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients)

Hệ số β của Von = 3.146 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Von và Gía trị sản xuất (GTSX) là cùng chiều. Co nghĩa là khi đánh giá về Von tăng (giảm) 1 điểm thì Gía trị sản xuất (GTSX) sẽ tăng (giảm) 3.146 điểm.

3.4.3. Kiểm định các giả thuyết mô hình nghiên cứu

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa X1, X2, X3, X4, Tuoi, Laodong, Trinhdo, Vanhoa ở mức thống kê Sig. > 0.05 nên các giả thuyết H1, H2, H3, H4. H5, H6, H8, H9 không được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy X1, X2, X3, X4, Tuoi, Laodong, Trinhdo, Vanhoa không là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến GTSX. Có 1 nhân tố tác động đến GTSX là nhân tố Von

Bảng 11: Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Giả thuyết Nội dung Kết quả

H1 X1 có tác động cùng chiều đến Giá trị sản xuất

H2 X2 có tác động cùng chiều đến Giá trị sản xuất

H3 X3 có tác động cùng chiều đến Giá trị sản xuất

H4 X4 có tác động cùng chiều đến Giá trị sản xuất

H5 Tuoi có tác động cùng chiều đến Giá trị sản xuất

H6 Lao dong có tác động cùng chiều đến Giá trị sản xuất

H7 Von có tác động cùng chiều đến Giá trị sản xuất

H8 Trinhdo có tác động cùng chiều đến Giá trị sản xuất

H9 Vanhoa có tác động cùng chiều đến Giá trị sản xuất

Hình 2 Kết quả kiểm định của mô hình lý thuyết

Co ảnh hưởng kí hiệu

PHẦN 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 4.1. Giải pháp

4.1.1. Giải pháp công nghê

Việc ứng dụng công nghệ vào chăn nuôi giúp giảm bớt sức lao động, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Những mô hình này ngày càng được cải tiến, nâng cấp độ chính xác, tốc độ làm việc và tối ưu chi phí. Những mô hình này ngày càng được cải tiến, nâng cấp độ chính xác, tốc độ làm việc và tối ưu chi phí. Tiêu biểu như Công ty CP Khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường (TP Cẩm Phả) ứng dụng công nghệ trong sản xuất chăn nuôi lợn: Hệ thống chuồng kín; đèn sưởi; máng ăn tự động; máy tiêm, máy bấm răng nanh; gắn chíp điện tử thẻ tai; hệ thống mái áp chống nóng bằng tôn lạnh; hệ thống quạt làm mát, phun tắm tự động..., góp phần nâng cao chất lượng con giống, sản phẩm, đảm bảo vệ sinh môi trường. Đây là đơn vị nuôi giữ giống lợn gốc của trung ương (150 con), hằng năm cung cấp khoảng 4.260 con nái bố, mẹ phục vụ thay thế, bổ sung đàn nái; đáp ứng cung ứng 60% nhu cầu con giống thương phẩm phục vụ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh. Sản phẩm thịt lợn của Công ty được công nhận sản phẩm OCOP, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, bán cho các siêu thị hoặc xuất bán quy mô lớn. Công ty đang mở rộng với quy mô trang trại giống hạt nhân; khu chăn nuôi lợn công nghệ cao; khu chăn nuôi gia cầm, bò và nhà máy sản xuất thức ăn, công suất 200-250 tấn/ngày.

Công ty CP Phát triển chăn nuôi và nông, lâm, ngư Phúc Long (huyện Tiên Yên) ứng dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo trong sản xuất giống gà Tiên Yên đã nâng cao năng suất, chất lượng con giống; đảm bảo an toàn phòng, chống dịch bệnh, góp phần quan trọng duy trì và phát triển đàn gà Tiên Yên, từng bước khắc phục những nhược điểm trong sản xuất giống gà Tiên Yên theo phương pháp truyền thống.

Nhiều đơn vị chăn nuôi gia cầm áp dụng hệ thống dọn phân tự động; hệ thống quạt hút giảm nhiệt độ bằng bộ phận cảm ứng; công nghệ vi sinh hữu hiệu - EM để xử lý chất thải; công nghệ vaccine 4 bệnh; máy tiêm và máy phun hiện đại.

Sử dụng chế phẩm sinh học, máng ăn tự động, công nghệ xử lý chất thải (hầm biogas, đệm lót) đã được đa số các hộ chăn nuôi sử dụng (khoảng 15.000 hộ), góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, tăng khả năng kháng bệnh cho đàn vật nuôi.

4.1.2. Giải pháp về nguồn lao động và trình độ lao động

Theo phân tích thị trường lao động đến năm 2020, nước ta đang cần đến 3,2 triệu lao động ngành Nông – Lâm – Ngư qua đào tạo, tập trung chủ yếu ở lĩnh vực chăn nuôi công nghệ cao.

Hiện nay, bên cạnh các “lò” có truyền thống đào tạo nhân lực Chăn nuôi Thú y như Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên….mỗi năm tuyển sinh

hàng ngàn sinh viên, thì rất nhiều trường Đại học cũng tham gia vào đào tạo hai ngành này.

Theo PGS TS Nguyễn Xuân Bả, Trưởng khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Huế, trong giai đoạn trước mắt, vài ba năm tới, nhu cầu về nhân lực cho ngành chăn nuôi Thú y ở Việt Nam còn khá lớn do: một số doanh nghiệp tiếp tục mở rộng quy mô, thậm chí có doanh nghiệp dịch chuyển sang một số nước lân cận (Lào) và vẫn tuyển dụng nhân lực tại Việt nam; ngành chăn nuôi lợn và chăn nuôi gia cầm sẽ tiếp cận với đỉnh về số lượng, song chăn nuôi bò sữa, bò thịt sẽ có xu hướng phát triển mạnh, do nhu cầu thịt bò, sữa bò đang tăng nhanh, trong khi đó chăn nuôi Việt Nam mới đáp ứng thấp, dẫn đến nhập nội khá lớn.

Việt Nam là nước đi sau nên cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội quý cho nền nông nghiệp nước nhà nắm bắt các công nghệ mới diễn ra trên khắp thế giới. Tuy nhiên, để nắm bắt cơ hội này, chất lượng lao động là yếu tố quan trọng nhất để vừa áp dụng được công nghệ nhưng cũng vừa tự tạo ra những công nghệ của riêng mình.

Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, trình độ thấp của người lao động đã ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận khoa học công nghệ (KHCN). Đặc biệt, ở những vùng miền kinh tế kém phát triển, còn nhiều khó khăn thì đây là rào cản lớn trong việc xây dựng quy mô của

một nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Bên cạnh đó, nguồn nhân lực nông thôn có chất lượng không cao nhưng vẫn bị các khu vực khác cạnh tranh mạnh mẽ. Tình trạng đô thị hóa đã “hút” nguồn nhân lực trẻ, khỏe từ nông thôn ra thành thị, dẫn đến tình trạng lao động ở lại nông thôn chủ yếu là những người trên hoặc dưới độ tuổi lao động, không có sức khỏe hoặc đang đi học. Điều này làm sâu thêm những lỗ hổng về đội ngũ nhân lực khu vực nông thôn vốn đã yếu kém về mặt chất lượng.

Vì thế, trong những năm qua và đặc biệt những năm gần đây, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã không ngừng đổi mới chương trình, nội dung đào tạo. Học viện đang tiếp tục phát triển chương trình đào tạo theo hướng nghiên cứu và định hướng nghề nghiệp. Đồng thời, tăng cường mở các chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao, chương trình liên kết quốc tế; đưa sinh viên đi thực hành, thực tế nghề nghiệp cho sinh viên để nâng cao chất lượng đào tạo. Học viện luôn coi trọng mối quan hệ cho sinh viên; tăng cường phối hợp đào tạo, thực tập kỹ năng nghề nghiệp, tài trợ học bổng và hỗ trợ nghiên cứu khoa học…

Giải pháp huấn luyện kỹ thuật cho người nông dân, cần hỗ trợ và thường xuyên mở các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn trang trại do các hộ chăn nuôi lợn trang trại quy mô nhỏ và vừa đã đạt kết quả cao và những chuyên gia giỏi có kinh nghiệm thực tế về: kỹ thuật ghép phối giống trong sản xuất lợn thương phẩm qua gieo tinh nhân tạo, đạt năng suất và tỷ lệ nạc cao; an toàn dịch bệnh; kỹ thuật nuôi dưỡng các loại lợn; kỹ thuật chuồng trại; vệ sinh môi trường và giết mổ sạch, giúp người nông dân vươn lên trong sản xuất trang trại theo từng giai đoạn.

4.1.3. Mở rộng quy mô sản xuất theo chuối khép kín

MỞ RỘNG MÔ HÌNH LIÊN CHĂN NUÔI THEO CHUỖI KHÉP KÍN

Gắn với quá trình chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, áp dụng khoa học công nghệ hiện đại, nhiều trang trại tổ chức các mô hình sản xuất theo chuỗi liên kết mới theo chiều dọc và chiều ngang gắn với thị trường ổn định, cung ứng vật tư đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Trong đó, tiếp tục tạo môi trường thu hút các doanh nghiệp, tập đoàn đầu tư chăn nuôi

quy mô lớn, công nghệ cao, mở rộng chuỗi liên kết hỗ trợ người nông dân chăn nuôi đạt các tiêu chuẩn chứng nhận an toàn, hiệu quả kinh tế ngày càng gia tăng. Mặt khác, nhằm giảm tối đa chi phí sản xuất, ngành Nông nghiệp khuyến khích phát triển công nghệ sinh học thay thế kháng sinh, hóa chất sử dụng trong quá trình chăn nuôi. Đồng thời, hình thành các vùng nguyên liệu sản xuất thức ăn thô xanh kết hợp với tận dụng phụ phẩm nông nghiệp để chế biến, phối trộn thức ăn đảm bảo thành phần dinh dưỡng cho đàn gia súc chăn nuôi tại chỗ. Đặc biệt, ngành Nông nghiệp Lâm Đồng cũng đã xác định nhiệm vụ tăng cường kiểm soát chất lượng vật tư đầu vào phục vụ chăn nuôi và chất lượng an toàn thực phẩm đầu ra, đặc biệt tăng cường công tác quản lý và kiểm soát chặt chẽ hệ thống giết mổ theo hướng giảm dần các cơ sở giết mổ nhỏ lẻ nằm trong khu dân cư để bảo vệ vệ sinh môi trường

4.1.4. Mở rộng quy mô sản xuất, chuồng trại

Về đất đai, tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp; hình thành các vùng trang trại tập trung với quy mô phù hợp gắn với bảo vệ môi trường; đẩy nhanh việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các chủ trang trại, hộ gia đình được giao đất phát triển theo quy hoạch; triển khai cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại đốivới cơ sở đạt tiêu chuẩn nhằm tạo điều kiện cho các chủ trang trại yên tâm đầu tư vào sản xuất cũng như vay vốn để sản xuất; Khuyến khích các hộ dân chuyển nhượng, đồn điền đổi thửa..tạo điều kiện cho tích tụ ruộng đất, chuyển đổi từ đất khác sang trang trại chuyên canh hoặc kết hợp.

Tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật thiết yếu: Đường giao thông, điện, nước, kênh mương...từng bước chuyển trang trại đang nằm trong khu dân cư ra xa hoặc vào vùng quy

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w