Phân tích hồi quy đa biến

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với công tác đào tạo tại khoa tiếng anh trường đại học thăng long (Trang 27 - 48)

Phân tích hồi quy được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các biến độc lập: (1) Chương trình đào tạo (CTDT); Đôi ngu giảng viên (GV); (3) Nhân tô Tổ chức, quản lý đào tạo (TCQL); (4) Cơ sở vật chất (CSVC); (5) Nhân tô Công tác hành chính (CTHC) đến Sự hài lòng đối với công tác đào tạo (HL). Giá trị của các yếu tố được dùng để phân tích hồi quy là trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định Cronbach’s Alpha và EFA.

Bảng 1.7 Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter

Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa B t Sig. Thống kê cộng tuyến

Hằng số CTDT GV TCQL CSVC CTHC R R Square Adjusted R Square Durbin Wastson F Phương trình hồi quy

Kết quả ở bảng 1.7 cho thấy, hệ số R có giá trị 0,765 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mô hình có mối tương quan chặt chẽ. Báo cáo kết quả hồi quy của mô hình cho thấy giá trị R2 (R Square) bằng 0,586, điều này noi lên độ thích hợp của mô hình là 58,6% hay nói cách khác là 58,6% sự biến thiên của biến sự thỏa mãn trong công việc được giải thích bởi 5 nhân tố. Giá trị R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh chính

(hay 56,6%) với kiểm định F Change, Sig ≤ 0,05 co nghĩa tồn tại mô hình hồi quy tuyến tính giữa sự hài lòng và 5 nhân tố ảnh hưởng.

Kiểm định F sử dụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp của các biến độc lập. Nhìn vào bảng (ANOVA) ta thấy rằng trị thống kê F được tính từ giá trị R2 đầy đủ khác 0, có giá trị Sig. = 0,000 (< 0,05) rất nhỏ cho thấy mô hình sử dụng là phù hợp với tập dữ liệu và các biến đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận (Tolerance > 0,0001).

Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Autocorrelation)

Theo kết quả phân tích trong bảng 1.7 cho thấy, với số quan sát n = 112, số tham số

β - 1 = 5 (k2 = 5), mức ý nghĩa 0,01 (99%) tra trong Bảng thống kê Durbin – Watson, dL

(Trị số thống kê dưới) = 1,623 và dU (Trị số thống kê trên) = 1,625, hệ số Durbin-Watson (d) = 1,891 nằm trong khoảng (1,725; 2.275) nên không có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư trong mô hinh, mô hinh nghiên cứu co ý nghĩa thống kê.

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity)

Kết quả phân tích Bảng 1.7 cho thấy, hệ số phong đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) của các biến trong mô hinh đều rất nhỏ, có giá trị từ 1,181 đến 1,432 nhỏ hơn 2 chứng tỏ mô hình hồi quy không vi phạm giả thuyết hiện tượng đa cộng tuyến, mô hình nghiên cứu co ý nghĩa thống kê.

Kiểm định phương sai của sai số không đổi (Heteroskedasticity)

Kết quả phân tích bảng 1.8 cho thấy, các hệ số tương quan hạng Spearman giữa các biến độc lập và biến trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hóa có mức ý nghĩa Sig. > 0,05 nên co thể kết luận: các biến đảm bảo không có hiện tượng phương sai của phần dư thay đổi, mô hinh co ý nghĩa thống kê.

Bảng 1.8 Kiểm định phương sai của sai số không đổi

Pearson Correlation

HL Sig. (2-tailed)

N

Pearson Correlation CTDT Sig. (2-tailed) N Pearson Correlation GV Sig. (2-tailed) N Pearson Correlation TCQL Sig. (2-tailed) N Pearson Correlation CSVC Sig. (2-tailed) N Pearson Correlation CTHC Sig. (2-tailed) N *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Ý nghĩa của hệ số hồi quy

Sau khi thực hiện các phép kiểm định hồi quy so với tổng thể ta thấy mô hình không vi phạm các giả thuyết kiểm định và co ý nghĩa thống kê. Có tất cả 5 biến ảnh

huởng đến Sự hài lòng đối với công tác đào tạo (HL) đo là biến: Chương trình đào tạo (CTDT); Đội ngũ giảng viên (GV); Tổ chức, quản lý đào tạo (TCQL), Cơ sở vật chất (CSVC), Công tác hành chính (CTHC) vì các biến này có mức ý nghĩa Sig. < 0,05 nên được chấp nhận trong phương trinh hồi quy và đều co tác động dương (hệ số Beta dương) đến sự hài lòng đôi vơi công tác đao tao (HL). Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với 4 biến độc lập được thể hiện trong phương trinh sau:

Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa: Sự thỏa mãn = -0,716 + 0,239*CTDT + 0,280*GV + 0,302*TCQL + 0,258*CSVC + 0,110*CTHC

Phương trình hồi quy chuẩn hóa: Sự thỏa mãn = 0,255*CTDT + 0,257*GV + 0,280*TCQL + 0,237*CSVC + 0,102*CTHC

Thảo luận kết quả hồi quy

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients)

Hệ số β của CTDT = 0,239 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Chương trình đào tạo và Sự hài lòng đối với chât lương đào tạo là cùng chiều. Co nghĩa là khi đánh giá về Chương trình đào tạo (CTDT) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lòng đối với công tác đào tạo (HL) sẽ tăng (giảm) 0,239 điểm.

Hệ số β của GV= 0,280 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Đôi ngu giảng viên và Sự hài lòng đối với chât lương đào tạo là cùng chiều. Co nghĩa là khi đánh giá về Đôi ngu giảng viên (GV) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lòng đối với công tác đào tạo (HL) sẽ tăng (giảm) 028 điểm.

Hệ số β của TCQL = 0,302 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Tổ chức, quản lý đào tạp và Sự hài lòng đối với chât lương đào tạo là cùng chiều. Co nghĩa là khi đánh giá về Tổ chức quản lý (TCQL) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lòng đối với công tác đào tạo (HL) sẽ tăng (giảm) 0,302 điểm.

Hệ số β của CSVC = 0,258 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Cơ sở vật chất và Sự hài lòng đối với chât lương đào tạo là cùng chiều. Co nghĩa là khi đánh giá về Cơ sở vật chất (CSVC) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lòng đối với chât lương đào tạo (HL) sẽ tăng (giảm) 0,258 điểm.

Hệ số β của CTHC = 0,110 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Công tác hành chính và Sự hài lòng đối với chât lương đào tạo là cùng chiều. Co nghĩa là khi đánh giá về Công tác hành chính (CTHC) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lòng đối với công tác đào tạo (HL) sẽ

tăng (giảm) 0,110 điểm.

Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients)

Hệ số này xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy, các hệ số hồi quy chuẩn hóa có thể chuyển đổi với dạng phần trăm như sau:

Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %

STT Biến

1 Chương trình đào tạo (CTDT)

2 Đôi ngu giảng viên (GV)

3 Tổ chức quản lý (TCQL)

4 Cơ sở vật chất (CSVC)

5 Công tác hành chính (CTHC)

Tổng

Nhân tố Chương trình đào tạo (CTDT) đóng góp 20,10%, nhân tố Đôi ngu giảng viên (GV) đóng góp 23,55%, nhân tố Tổ chức quản lý (TCQL) đóng góp 25,34%, nhân tố Cơ sở vật chất (CSVC) đóng góp 21,70%, nhân tố Công tác hành chính (CTHC) đóng góp 9,311%. Như vậy thứ tự ảnh hưởng đến Sự hài lòng đối với chât lương đào tạo (HL) thứ nhất là Tổ chức quản lý (TCQL), thứ hai là Đôi ngu giảng viên (GV), thứ ba là Cơ sở vật chất (CSVC), thứ tư là Chương trình đào tạo (CTDT) và cuối cùng là Công tác hành chính (CTHC).

1.4.3 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu

Giả thuyết H1: Chương trình đào tạo co tác động cùng chiều đến Sự hài lòng đối với công tác đào tạo

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Chương trình đào tạo (CTDT) Sự hài lòng đối với công tác đào tạo (HL) là 0,239 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,003 < 0,05 nên giả thuyết H1 được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, chương trình đào tạo

là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến Sự hài lòng đối với công tác đào tạo, khi một tổ chức có chú trọng đến chương trình đào tạo thì Sự hài lòng đối với công tác đào tạo sẽ

được tăng cao.

Giả thuyết H2: Đội ngũ giảng viên co tác động cùng chiều đến Sự hài lòng đối với công tác đào tạo

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Đôi ngu giảng viên (GV) Sự hài lòng đối với công tác đào tạo (HL) là 0,280 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,001 < 0,05 nên giả thuyết H2 được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Đôi ngu giảng viên là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến Sự hài lòng đối với công tác đào tạo, khi một tổ chức có chú trọng đến đôi ngu giảng viên thì Sự hài lòng đối với công tác đào tạo sẽ được tăng cao.

Giả thuyết H3: Tổ chức, quản lý đào tạo co tác động cùng chiều đến Sự hài lòng đối với công tác đào tạo

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Tổ chức, quản lý đào tạo (TCQL) Sự hài lòng đối với công tác đào tạo (HL) là 0,302 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,000 < 0,05 nên giả thuyết H3 được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Tổ chức quản lý là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến Sự hài lòng đối với công tác đào tạo, khi một tổ chức có chú trọng đến Tổ chức, quản lý đào tạo thì Sự hài lòng đối với công tác đào tạo sẽ được tăng cao.

Giả thuyết H4: Cơ sở vật chất co tác động cùng chiều đến Sự hài lòng đối với công tác đào tạo

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Cơ sở vật chất (CSVC) Sự hài lòng đối với công tác đào tạo (HL) là 0,258 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,001 < 0,05 nên giả thuyết H4 được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Cơ sở vật chất là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến Sự hài lòng đối với công tác đào tạo, khi một tổ chức có chú trọng đên Cơ sở vật chất thì Sự hài lòng đối với công tác đào tạo sẽ được tăng cao.

Giả thuyết H5: Công tác hành chính co tác động cùng chiều đến Sự hài lòng đối với công tác đào tạo

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Công tác hành chính (CTHC) Sự hài lòng đối với công tác đào tạo (HL) là 0,119 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,166 > 0,05 nên giả thuyết H5 không được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Công tác hành chính không là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến Sự hài lòng đối với công tác

đào tạo

Bảng 1.10 Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Giả thuyết

H1 Chương trình đào tạo co tác động cùng chiều đến Sự hài

lòng đối với công tác đào tạo.

H2 Đội ngũ giảng viên co tác động cùng chiều đến Sự hài lòng

đối với công tác đào tạo.

H3 Tổ chức, quản lý đào tạo co tác động cùng chiều đến Sự

hài lòng đối với công tác đào tạo

H4 Cơ sở vật chất co tác động cùng chiều đến Sự hài lòng đối

với công tác đào tạo

H5 Công tác hành chính co tác động cùng chiều đến Sự hài

lòng đối với công tác đào tạo Từ những phân tích trên có thể kết luận mô hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu

nghiên cứu, có 4 nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc đo là: Chương trình đào tạo (CTDT); Đôi ngu giảng viên (GV); Tổ chức, quản lý đào tạo (TCQL) va Cơ sở vật chất (CSVC). Các giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận là H1, H2, H3, H4. Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết được minh họa trong hình 1.2 sau:

Hình 1.2 Kết quả kiểm định của mô hình lý thuyết

Ghi chú:

Co ảnh hưởng kí hiệu

1.5 Đánh giá sự hài lòng của các nhân tố

Khoảng thang đo của thang Likert 5 điểm trong nghiên cứu này được tính bằng trung bình cộng của 2 khoảng điểm liền kề nhau do đó, để có thể đưa ra những nhận định tương đối chính xác về sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên, các giá trị trong thang đo được xây dựng thành năm khoảng (Xem bảng 1.11)

Bảng 1.11 Khoảng giá trị của thang đo và ý nghĩa

Khoảng giá trị Ý nghĩa

1.5.1 Chương trình đào tạo:

Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Chương trình đào tạo được thể hiện ở Bảng 1.12 Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của nhân viên làm việc ở các tổ chức về yếu tố chương trình đào tạo ở mức tương đối cao, chỉ số Mean của nhân tố chương trình đào tạo đạt mức từ Mean = 3,76 đến Mean = 3,86. Trong đó, chỉ tiêu “Chương trình đào tạo đáp ứng các yêu cầu phát triển sau này của sinh viên” được đánh giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean = 3,86; thứ hai là chỉ tiêu “Các môn chuyên ngành được sắp xếp

hợp lý theo từng năm học ” đạt giá trị Mean = 3,82 và thấp nhất là chỉ tiêu “Phân bố đồng đều giữa các tiết lý thuyết và thực hành” đạt giá trị Mean = 3,76. Co cac chi tiêu CTDT4 - “Có nhiều kiến thức được cập nhật trong nội dung chương trình đào tạo”, CTDT5 - “Nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với kiến thức của học phần” bi loai ơ EFA.

Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Chương trình đào tạo

Ký hiệu

CT1 Chương trình đào tạo đáp ứng các yêu cầu phát

triển sau này của sinh viên

CT2 Phân bố đồng đều giữa các tiết lý thuyết và thực

hành

CT3 Các môn chuyên ngành được sắp xếp hợp lý

theo từng năm học

1.5.2 Đội ngũ giảng viên

Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Đội ngũ giảng viên

Ký hiệu

GV1 Các kiến thức trong chương trình giảng dạy

được giảng viên dạy sâu, kĩ càng và hiệu quả.

Hướng dẫn và đạo tạo các kỹ năng quan trọng

GV2 như: Kỹ năng CNTT cơ bản làm việc nhóm, Kỹ

năng CNTT cơ bản xử lí trong mọi tình huống thực tế,…

GV kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, sẵn

GV3 sàng chia sẻ những kinh nghiệm thực tế và các

hoạt động thảo luận môn học để giúp SV học tập hiệu quả.

GV5 Trình độ chuyên môn GV đáp ứng tốt nhu cầu

Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Đội ngũ Giảng viên được thể hiện ở 22

Bảng 1.13 . Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên đang học tập ở trườờ̀ng đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên ở mức cao, chỉ số Mean của nhân tố Đội ngũ giảng viên đạt mức từ Mean = 3,83 đến Mean = 3,94. Trong đo chi tiêu “Các kiến thức trong chương trình giảng dạy được giảng viên dạy sâu, kĩ càng và hiệu quả.” đươc đanh gia mưc đô Mean cao nhât Mean = 3,94, theo sau la chi tiêu “ Hướng dẫn và đạo tạo các kỹ năng quan trọng như: Kỹ năng CNTT cơ bản làm việc nhóm, Kỹ năng CNTT cơ bản xử lí trong mọi tình huống thực tế,…” vơi Mean = 3,89, sau đo la chi tiêu “Trình độ chuyên môn GV đáp ứng tốt nhu cầu trong việc đào tạo SV.” Mean = 3,84. Cuôi cung la

chi tiêu “GV kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, sẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm

thực tế và các hoạt động thảo luận môn học để giúp SV học tập hiệu quả.” Mean = 3,83. Con chi tiêu con lai ky hiêu GV4 – “Giảng viên đánh giá kết quả học tập chính xác và công bằng” bi loai ơ EFA.

1.5.3 Tổ chức, quản lý đào tạo

Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Tổ chức, quản lý đào tạo

Ký hiệu

TCQL2 Khoa tạo điều kiện hỗ trợ cho sinh viên đăng ký

học và thực tập

TCQL3 Bố trí lịch học với thờờ̀i gian hợp lý

TCQL4 Việc học lại thi lại, cải thiện điểm tạo điều kiện

thuận lợi cho sinh viên tốt nghiệp đúng lịch

Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Tổ chức, quản lý đào tạo được thể

hiện ở Bảng 1.14. Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên đang học tập ở

trườờ̀ng đánh giá chất lượng Tổ chức, quản lý đào tạo ở mức cao, chỉ số Mean của nhân tố

cơ sở vật chất đạt mức từ Mean = 3.71 đến Mean = 3.85. Trong đo, chỉ tiêu “Việc học lại thi lại, cải thiện điểm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tốt nghiệp đúng lịch.” được đánh giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean = 3.85; Thứ hai là chỉ tiêu “Bố trí lịch học với thờờ̀i gian hợp lý.” đạt giá trị Mean = 3.80; Thứ ba và thấp nhất là chỉ tiêu “Khoa tạo điều kiện hỗ trợ cho sinh viên đăng ký học và thực tập .” đạt giá trị Mean = 3.71. Con cac chi tiêu co ky hiêu TCQL1, TCQL5 bi loai ơ EFA.

1.5.4 Cơ sở vật chất

Bảng 1.15 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất

Ký hiệu

CSVC2 Thư viện được trang bị đầy đủ sách, tài liệu,

máy tính phục vụ học tập

CSVC3 Nguồn tài liệu tham khảo trong thư viện phong

phú, đa dạng

CSVC4 Các ứng dụng trực tuyến hữu ích, phục vụ hiệu

quả công tác giảng dạy và học tập

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với công tác đào tạo tại khoa tiếng anh trường đại học thăng long (Trang 27 - 48)

w