Tiêu chuẩn thiết kế mẫ u

Một phần của tài liệu Thử nghiệm độ bền kéo sản phẩm in 3d từ bột nhựa (Trang 38)

Như đã đề cập trong chương 2, có rất nhiều tiêu chuẩn được dùng tiến hành thí nghiệm để xác định độ bền kéo cho mẫu thử. Mỗi tiêu chuẩn sẽ có các thông số về mẫu thử khác nhau, điều kiền thử và cách thức tiến hành cũng không giống nhau.Tiêu chuần được dùng trong Đồ án này là tiêu chuẩn ASTM-D638 – phương pháp thử tiêu chuẩn với đặc tính của nhựa, phương pháp thử nghiệm này có thể ược sử dụng đ để kiểm tra nhựa đúc phenolic hoặc vật liệu nhiều lớp.

Theo như tiêu chuẩn ASTM-D638 thì có 5 loại mẫu thử với 2 loại biên dạng khác nhau, kèm theo là những thông số ược quy đ định cụ thể trong tiêu chuẩn. Hai biên dạng như sau:

Hình 3.1 Mẫu thử kéo theo tiêu chuẩn ASTM-D638

Loại mẫu I, II, III và V có cùng 1 dạng với kích thước khác nhau, mẫu IV sẽ có hình dạng riêng như hình 3.1. Trong đó, mẫu thử loại I được dùng khi vật liệu có độ dày từ 7mm hoặc nhỏ hơn. Mẫu thử loại II được đề nghị sử dụng khi phần vậtliệu không bị ứt tại phần hẹp của mẫu như mẫu thử loại I. Mẫu thử đ loại III áp dụng được cho tất cả các vật liệu có độ dày từ 7mm và không lớn hơn 14mm. Mẫu thử loại V được sử dụng trong trường hợp độ dày vật liệu được giới hạn từ 4mm trở xuống hoặc trong trường hợp số lượng mẫu lớn và không gian hạn chế. Đối với mẫu loại IV thường được sử dụng trong trường hợp cần so sánh các mẫu thử với các vật liệu có độ cứng khác nhau.

Với điều kiện thực tế là số lượng mẫu thử nghiệm lớn và thời gian thực hiện ngắn nên mẫu loại V được chọn để tiến hành chế tạo và thử nghiệm.

Hình 3.2 Kích thước để thiết kế mẫu thử loại V Bảng 3.1 Các kích thước của mẫu thử

Thông số

W: bề rộng phần kéo L: chiều dài phần kiểm tra WO: bề rộng lớn nhất LO: chiều dài lớn nhất G: chiều dài phần đứt

D: khoảng cách kẹp R: bán kính bo cung T: bề dày

Số lượng mẫu thử: cần ít nhất 5 trường hợp cho từng mẫu. Nhưng với điều kiện thực tế về thời gian nên chỉ tiến hành chế tạo và thử nghiệm 3 trường hợp đối với mỗi mẫu thử.

3.2. Chương trình điều khiển:

Phần mềm được sửdụng là Mach3 CNC - là 1 phần mềm điều khiển CNC của hãng ArtSoft USA.

Hình 3.3 Giao diện làm việc chính của Mach3 Một số chức năng chính trên giao diện:

- Cycle Start <alt R>: là nút bắt đầu chạy chương trình.

-Feed Hold (SPC): là nút tạm dừng chương trình. Muốn máy chạy tiếp thì click vào nút Cycle Start, lúc này chương trình sẽ chạy nối tiếp lệnh dang dở.

- Stop < Alt S>: là nút dừng chương trình. Lựa chọn này sẽ làm cho chương trình dừng lại, giống nút Feed Hold nhưng nếu ta lại cho chương trình chạy tiếp bằng

cách click vào Cycle Start thì chương trình sẽ bỏ đi đoạn dòng lệnh đang chạy dở ể ến dòng tiếp theo. Như vậy có sự sai lệch. Khi dừng bằng nút này thì đ đ khôngchạy lại được.

- Các nút Zero X, Zero Y, Zero Z, đ để ưa tọa độ máy về gốc (0,0,0).

- Nút Edit G-code: để sửa mã G-code.

- Recent File: mở những file G-code đã chạy gần đây.

- Load G-code để mở file Gcode.

- Set next line: lực chọn dòng lệnh thứ ? trong file G-code. Ta gõ dòng cần chạy và enter.

- Run from here: bắt đầu chạy máy từ dòng thứ ? mà ta chọn set next line.

- Offline: chạy mô phỏng, không truyền tín hiệu điều khiển xuống driver động cơ.

- Ref All Home: set góc tọa độ. Khi nhấn nút này, máy sẽ set vị trí hiện tại của dao là góc tọa độ (0,0,0).

- Goto Z: đưa dao về góc tọa độ. Máy sẽ đưa trục X và Yở vị trí bất kì về góc tọa độ trước, Z sau.

- Khung Feed Rate để chỉnh tốc độ di chuyển các trục.

3.3 Chế tạo mẫu

3.3.1. Các thông số có thể thay đổi được

Các thông số đó là:

+ Tốc độ dịch chuyển của các trục: F (mm/ph)

+ Công suất của Laser: S (W)

+ Infill Density (%)

+ Layer Heigh (mm)

+ Shell (mm)

3.3.2. Thiết lập các bộ thông số thí nghiệm

Sau quá trình thử nghiệm các thông số khác nhau, lựa chọn các giá trị thông số mang giá trị tốt nhất dùng phục vụ cho việc thí nghiệm. Các thông số ược xác đ định như sau:

+ Công suất của đầu laser chọn trong khoảng: 2,1W ÷ 2,5W. Với các giá trị nằm trong khoảng này sẽ giúp bột nhựa được thiêu kết nhanh hơn, giảm được thời gian tạo mẫu nhưng chất lượng mẫu vẫn được đảm bảo.

+ Tốc độ dịch chuyển của các trục chọn trong khoảng: 445mm/ph ÷ 470mm/ph. Các giá trị này phù hợp với công suất được chọnở trên.

+ Bề dày vỏ mẫu chọn trong khoảng: 0,5mm ÷ 1,5mm. Bề dày này phù hợp với kích thước vỏ mẫu.

+ Bề dày mỗi lớp in chọn trong khoảng: 0,4mm ÷ 0,8mm. Khoảng giá trị ủ đ để khảo sát.

+ Mật độ in chọn trong khoảng: 30% ÷ 60%

Bảng 3.2 Giá trị của các thông số in sau khi thửnghiệm Thông số

Công suất Laser

Tốc độ dịch chuyển của đầu Laser

Bề dày vỏ sản phẩm

Chiều dày mỗi lơṕ in

Mật độ điền đầy

Đồ án nghiên cứu sự ảnh hưởng của các thông số in đến độ bền kéo của mẫu và tốiưu hóa các thông số ể mẫu đ được tạo có độ bền cao nhất.

Đối với khảo sát sự ảnh hưởng của các thông số ta dùng phương pháp đơn biến với mỗi thông số nhất được định được thay đổi 5 lần, những thông số còn lại được giữ nguyên trong 5 lần in. Cứ như thế cho 5 thông số và tổng cộng đối với phương

pháp này có tất cả là 25 loại mẫu. Mỗi loại mẫu tạo 3 mẫu để tiến hành kiểm nghiệm độ bền kéo của sản phẩm.

Bảng 3.3 Thông số in cho phương pháp đơn biến SST 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Trong đó: A – Công suất Laser (W)

B – Tốc độ dịch chuyển các trục (mm/ph)

C – Bề dày vỏ (mm)

D – Bề dày mỗi lớp in (mm)

E – Mật độ in (%)

Để tối ưu hóa các thông số in nhằm tạo ra sản phẩm có độ bền kéo cao nhất thì dùng phương pháp Taguchi. đỞ ây sử dụng phương pháp Taguchi với 5 yếu tố đầu vào (factor) và mỗi yếu tố có 3 mức độ (level).

Bảng 3.4 Các mức độ của thông số in theo phương pháp Taguchi Yếu tố

Công suất Laser – A (W)

Tốc độ dịch chuyển – B (mm/ph) Bề dày vỏ - C (mm)

Bề dày mỗi lớp in – D (mm) Mật độ in – E (%)

Theo đó, sử dụng phần mềm Minitab 18 ta được bảng thông số như sau:

Bảng 3.5 Thông số cho phương pháp Taguchi* STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 27

Bảng 3.5 (Tiếp theo) STT 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 *Các ký hiệu và đơn vị như bảng 3.1

3.3.3 Tiến hành chế tạo mẫu thử

Sau khi hoàn thành việc thiết lập các bộ thông số, quá trình chế tạo mẫu được tiến hành. Quá trình chế tạo mẫu thử gồm các công việc như sau:

+ Dựa trên các bộ thông số đã chọn, viết G-code

+ Chỉnh sửa G-code cho phù hợp với phần mềm Match 3

+ Thiết lập máy, đem G-code vao Match 3, tiến hành in

+ Đánh số cho các mẫu thử

Hình 3.4 Mẫu thử sau khi in

Hình 3.5 Mẫu thử ược lấy khỏi bàn và tiến hành đ đánh số

CHƯƠNG 4:

KHO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CA CÁC THÔNG S IN 3D LASER BT ĐN Đ BN KÉO CA CHI TIT

4.1. Độ bền kéo

Như đã đề cập trong Chương 2, độ bền kéo của chi tiết là khi một lực tác động tăng dần đến khi vật liệu dạng sợi hay trụ bị ứt. đ Ở giá trị lực kéo giới hạn cho sự ứt của vật liệu đ được ghi lại được ký hiệuσk.

Công thức để tính độ bền kéo là: k FA

Công thức tính độ bền kéo là tỉ lệ giữa lực kéo đứt trên diện tích mặt cắt ngang của mẫu thử. Các mẫu thử ược thiết kế theo tiêu chuẩn, chính vì th đ ế ể đ xác định độ bền kéo của mẫu thử ta có thể thông qua lực kéo đứt để kết luận.

4.2. Phương pháp và trình tự tiến hành xác định độ bền kéo của mẫu thử 4.2.1 Phương pháp kéo

Sử dụng máy kéo nén vạn năng để tiến hành thử kéo cho mẫu thử ược chế đ tạo bằng công nghệ in 3D SLS. Kẹp chặt mẫu vào 2 đầu máy kéo, tiến hành kéo cho đến khi mẫu đứt, sau đó ghi kết quả kéo là lực kéo đứt của mẫu.

4.2.2 Các bước tiến hành kéo

4.2.2.1 Chuẩn bị mẫu thử và thiết lập máy kéo

Mẫu thử ượ đ c chế tạo theo tiêu chuẩn và đánh số theo các thông số cần thay đổi.

Hình 4.1 Mẫu thử đã được đánh số

Chuẩn bị máy kéo, lắp đặt ngàm cố ịnh và ngàm di đ động vào máy, lắp đặt hệ thống khí nén cho máy, khởi động máy và máy tính để bắt đầu quá trình thử kéo cho các mẫu thử.

Máy kéo được sử dụng để tiến hành thử kéo cho các mẫu thử là máy kéo vạn năng INSTRON 3369 với các thông số kỹ thuật sau:

● Lực tải: 50 kN

● Tốc độ tải tối đa: 500 mm/phút

● Khoảng thử nghiệm dọc: 1193 mm

Hình 4.2 Máy kéo vạn năng INSTRON 3369

Hình 4.4 Gắn ngàm cố ịnh đ

Hình 4.6 Lắp hệ thống khí nén vào máy kéo

Hình 4.7 Bảng điều khiển

Sau khi đã chuẩn bị mẫu và lắp đặt cho máy kéo, khởi động phần mềm và bắt đầu thử kéo. Phần mềm được sử dụng là Bluehill Lite đ để o các thông số kéo đượccủa quá trình thử kéo, đở ây thông số cần đo là lực kéo đứt (trong qua trình thưcp̣ hiện thì không đươcp̣ phép chụp màn hình băng̀ phím PrntScr vì có thể xảy ra lỗi trong qua trình thửnghiệm).

4.2.2.2 Kẹp mẫu thử vào máy kéo và tiến hành kéo

Sau khi các bước chuẩn bị cho quá trình kéo được hoàn tất, bước kế tiếp là kẹp mẫu thử trên máy kéo, tiến hành kéo và thu thập số liệu từ phần mềm Bluehill trên máy tính.

*Bước 1: Kẹp chặt mẫu thử trên máy kéo

Ở bước này, đưa mẫu thử lần lượt vào ngàm cố ịnh và ngàm di đ động của máy kéo. Kẹp chi tiết bằng cơ cấu kẹp chặt của máy. Máy kéo INSTRON 3369 gồm 2 cơ cấu kẹp chặt, thứ nhất là kẹp bằng khí nén và cơ cáu kẹp thứ hai là kẹp bằng đai ốc. Chính vì mẫu thử có kích thước nhỏ, không phù hợp cho việc kẹp bằng khí nén nên chọn kẹp mẫu thử bằng đaiốc.

Hình 4.9 Kẹp chặt chi tiết vào ngàm

*Bước 2: Reset lại lực hiển thị trên màn hình về 0, để kết quả thu được là chính xác.

*Bước 3: Nhấn nút START trên phần mềm để tiến hành kéo mẫu. Mẫu được kéo đến khi đứt và nhấn nút STOP để dừng quá trình kéo.

*Bước 4: Kết quả ược hiển thị trên màn hình, ghi lại kết quả kéo đ được.

Hình 4.10 Mẫu thử bị kéo đứt trên máy kéo 4.3. Kết quả thu được sau thí nghiệm

Sau khi quá trình kéo đứt kết thúc, các kết quả thu là vị trí đứt của mẫu thử và lực kéo đứt.

Hình 4.10 Mẫu thử sau khi bị kéo đứt

Hình 4.11 Biểu đồ thể hiện lưp̣c kéo đứt và độ biến dạng

Ghi kết quả thu được vào bản kết quả và tính toán lực đứt trung bình cho mỗi loại mẫu kéo. Các bản kết quả thu được như sau:

Bảng 4.1 Kết quả lực kéo đứt theo thông số của phương pháp đơn biến

SST A 1 2.1 2 2.2 3 2.3 4 2.4 5 2.5 6 7 8 2.3 9 10 11 12 13 2.3 14 15 16 17 18 2.4 19 20 21 22 23 2.5 24 25

Trong đó: A – Công suất Laser (W); B – Tốc độ dịch chuyển các trục (mm/ph);

C– Bề dày vỏ (mm); D – Bề dày mỗi lớp in (mm); E – Mật độ in (%) Lần 1, 2, 3 và TBC – Lực kéo mỗi lần thử và trung bình cộng

Bảng 4.2 Kết quả lực kéo đứt theo thông số của phương pháp Taguchi * STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 * Các ký hiệu và đơn vị như bảng 4.1 41

4.4. Sự ảnh hưởng của độ bền kéo khi thay đổi các thông số in 3D

Các số liệu thu thập được cần được đối chiếu, so sánh đ để ưa ra nhận xét cho sự ảnh hưởng của thông số in 3D đến độ bền kéo của mẫu thử ược chế tạo bằng đ công nghệ in 3D Laser bột. Trong phần này các số liệu được sử dụng lấy từ Bảng 4.1.

4.4.1Ảnh hưởng của công suất Laser đến độ bền kéo của mẫu

Thông số công suất của đầu Laser được thay đổi từ 2,1W đến thông số còn lại được giữ nguyên như nhau trong 5 loại mẫu: Tốc độ dịch chuyển của các trục (Feed) là 460; bề dày vỏ (Shell) là 1; bề dày mỗi lớp in (Layer height) là 0,5; mật độ in (Infill density) là 50%. Kết quả thu được của lực kéo đứt như sau:

Bảng 4.3Ảnh hưởng của thông số Công suất đến độ bền kéo của mẫu

SST A 1 2.1 2 2.2 3 2.3 4 2.4 5 2.5 * Các ký hiệu và đơn vị như bảng 4.1

Dựa trên kết quả thu được, vẽ biểu đồ:

L

ực

(

N

)

Từ “Biểu đ ồ ảnh hưởng của công suất đến độ bền kéo của mẫu” rút ra được nhận xét rằng:

▪ Một cách khái quát, khi tăng công suất từ 2,1W lên 2,5W thì lực kéo đứt của

mẫu thử cũng tăng theo từ 15,244N lên 23,786N hay khi tăng công suất thì lực kéo đứt cũng tăng. Lực kéo đứt tăng đều không bị giảm.

▪ Tăng công suất từ 2,1W lên 2,2W, thì lực kéo đứt tăng từ 15,244N lên 16,351N (tăng 7,3%)

▪ Tăng công suất từ 2,2W lên 2,3W, thì lực kéo đứt tăng từ 16,351N lên 17,797N (tăng 8,8%)

▪ Tăng công suất từ 2,3W lên 2,4W, thì lực kéo đứt tăng từ 17,797N lên 18,073N (tăng 1,6%)

▪ Tăng công suất từ 2,4W lên 2,5W, thì lực kéo đứt tăng từ 18,073N lên 23,786N (tăng 31,6%)

▪ Công suất ảnh hưởng đến độ bền kéo của mẫu theo tỉ lệ thuận, tăng công suất của Laser trong quá trình in sẽ giúp tạo mẫu có độ bền hơn vì công suất lớn sẽ làm cho bột kết dính, liên kết hơn với nhau từ đó độ bền cũng tăng lên. Chính vì thế khi các thông số ượ đ c giữ nguyên, muốn tăng độ bền cho mẫu thì tăng công suất của đầu Laser.

4.4.2. Ảnh hưởng của tốc độ dịch chuyển của laser đến độ bền kéo của mẫu Thông số tốc độ dịch chuyển của các trục được thay đổi từ 450 mm/ph đến 470

mm/ph, thông số còn lại được giữ nguyên như nhau trong 5 loại mẫu: công suât của laser là 2,3W; bề dày vỏ (Shell) là 1; bề dày mỗi lớp in (Layer height) là 0,6; mật độ in (Infill density) là 45%. Kết quả thu được của lực kéo đứt như sau:

Bảng 4.4Ảnh hưởng của tốc độ dịch chuyển các trục đến độ bền kéo của mẫu*

SST A 6 7 8A 9 10 * Các ký hiệu và đơn vị như bảng 4.1

Dựa trên kết quả thu được, vẽ biểu đồ:

Ảnh hưởng tốc độ dịch chuyển đến lực kéo

Hình 4.13 Biểu đ ồ ảnh hưởng của tốc độ dịch chuyển đến độ bền kéo của mẫu Từ “Biểu đ ồ ảnh hưởng của tốc độ dịch chuyển đến độ bền kéo của mẫu”

rút ra được nhận xét rằng:

▪ Một cách khái quát, khi tăng tốc độ dịch chuyển từ 450 mm/ph lên 470 mm/ph

thì lực kéo đứt của mẫu thử sẽ giảm theo từ 19,649N lên 11,292N hay khi tăng

Một phần của tài liệu Thử nghiệm độ bền kéo sản phẩm in 3d từ bột nhựa (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w