Đáp án : C Điện tích q trong dao động điện từ tương đương với li độ x trong dao động cơ
Câu 192: Một vật dao động điều hòa với chu kì T thì pha của dao động
A. Không đổi theo thời gian B. Biến thiên điều hòa theo thời gianC. Tỉ lệ bậc nhất với thời gian D. Là hàm bậc hai của thời gian C. Tỉ lệ bậc nhất với thời gian D. Là hàm bậc hai của thời gian
Đáp án : C Nhận xét các đáp án:
Li độ của vật x= A cos ((2π/T).t +ϕ). Vậy pha dao động của vật ((2π/T).t +ϕ) là một hàm bậc nhất
của thời gian
Câu 193: Khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào sau đây là sai A. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực
B. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăngC. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực C. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực D. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian
Đáp án : B
Nhận xét các đáp án:
A. Phát biểu đúng vì biên độ dao độngc ưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực
B. Sai vì biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ Δf=|fcb- f0|. Nếu Δf càng nhỏ thì biên độ càng nhỏ
C. Đúng vì tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực
D. Đúng vì dù không phải là dao động điều hòa nhưng dao động cưỡng bức vẫn theo quy luật của hàm sin của thời gian
Câu 194: Một vật khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương, có các phương trình dao động x1 = 5cos(10t + π) (cm), x2 = 10cos(10t - 3 π ). Lực kéo về có giá trị bằng: A. 50√3 N. B. 5 N. C. 5√3 N. D. 0,5√3 N. Đáp án : D + Biên độ tổng hợp: 2 2 1 2 2 1 2 5 3 A= A +A + A A cos∆ =ϕ cm + |Fkv|max = m ω2A = 0,5√3 N.
Câu 195: Một con lắc lò xo có giá treo cố định, dao động trên phương thẳng đứng thì độ lớn lực tác
dụng của hệ dao động lên giá treo bằng
A. Độ lớn hợp lực của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng của vật treo B. Độ lớn trọng lực tác dụng lên vật treo B. Độ lớn trọng lực tác dụng lên vật treo