Các hoạt động khác

Một phần của tài liệu 14. So tay cong tac thanh vien BCD, TGV 2021 (2) (Trang 48 - 50)

1

Chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan thực hiện các hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của Bộ, ngành quản lý Luật PCTT, NĐ 160 Trưởng ban Thành viên BCĐTW, các Bộ, ngành, địa phương Thường xuyên

2 Khen thưởng của BCĐTW trong công tác

PCTT QĐ460

Phó Trưởng

ann TT Bộ NN&PTNT

Thường xuyên

3 Phối hợp với UBQG

3.1

Chủ trì, phối hợp với UBQG ban hành các văn bản chỉ đạo để ứng phó các tình huống thiên tai cụ thể. NĐ 160 Trưởng ban/ Phó Trưởng ban TT UBQG Các đợt thiên tai 3.2

Phối hợp xử lý thông tin về tai nạn, sự cố xảy ra trong thiên tai, thống nhất về biện pháp và huy động lực lượng, phương tiện, vật tư, trang thiết bị để ứng phó thiên tai, TKCN. NĐ 160 Trưởng ban/ Các Phó Trưởng ban UBQG Các đợt thiên tai 3.3

Phối hợp với UBQG trong việc tổ chức hỗ trợ xây dựng, củng cố, đào tạo, tập huấn và hỗ trợ trang thiết bị để nâng cao hiệu quả hoạt động của lực lượng xung kích PCTT ở cơ sở NĐ 160 Trưởng ban/ Các Phó TB UBQG Các đợt thiên tai 3.4

Thống nhất với UBQG về nội dung đề nghị các nước hỗ trợ về lực lượng tìm kiếm cứu nạn trong trường hợp thiên tai nghiêm trọng trước khi báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định NĐ 160 Trưởng ban/ Phó Trưởng ban TT UBQG Các đợt thiên tai 4

Phối hợp với Ban Chỉ đạo quốc gia Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới đẩy mạnh hoạt động xây dựng cộng đồng an toàn gắn với nông thôn mới bền vững chủ động PCTT thích ứng với biến đổi khí hậu

QĐ 460

Phó Trưởng ban - Tổng

cục trưởng Bộ NN&PNTN Thường

1. Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều năm 2020;

2. Luật Đầu tư công năm 2019; 3. Luật Đê điều năm 2006;

4. Luật Tài nguyên nước năm 2012;

5. Nghị định số 160/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai;

6. Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/06/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đê điều;

7. Nghị định số 104/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai; khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; đê điều; 8. Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước;

9. Nghị định số số 94/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 của Chính phủ về Quy định thành lập và quản lý quỹ phòng, chống thiên tai; 10. Nghị định số 83/2019/NĐ-CP ngày 12/11/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 94/2014/NĐ- CP ngày 17/10/2014 ;

11. Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính phủ về cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh;

12. Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ

VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTVĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Khi trong cả nước, một hoặc nhiều địa phương có thảm họa do thiên nhiên hoặc con người gây ra có dịch bệnh nguy hiểm lây lan trên quy mô rộng đe dọa nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước và Tổ chức, tính mạng, sức khỏe, tài sản của nhân dân hoặc có tình hình đe dọa nghiêm trọng đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoặc Chủ tịch nước ban bố tình trạng khẩn cấp để áp dụng các biện pháp đặc biệt nhằm kịp thời ngăn chặn, hạn chế và khắc phục hậu quả xảy ra, nhanh chóng ổn định tình hình. (Điều 1, Pháp lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp)

Xác định tình trạng khẩn cấp về thiên tai là tình huống khi thiên tai ở mức RRTT cấp độ 5 (quy định tại Chương III, Quyết định số 18/2021/QĐ-TTg ngày 22/4/2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định về dự báo, cảnh báo, truyền tin thiên tai và cấp độ rủi ro thiên tai) có khả năng gây thảm họa về tính mạng, tài sản, cơ sở hạ tầng, môi trường sinh thái.

Thẩm quyền ban bố: Theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội họp Nghị quyết ban bố tình trạng khẩn cấp. Trong trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội không thể họp ngay được thì theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước ra Lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp. (Điều 2, Pháp lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp)

13. Nghị định số 30/2017/NĐ-CP ngày 21/3/2017 của Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động ƯPSCTT&TKCN;

14. Quyết định số 01/2016/QĐ-TTg ngày 19/01/2016 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế, quy trình hỗ trợ kinh phí cho các địa phương để khắc phục hậu quả thiên tai;

15. Quyết định số 37/2019/QĐ-TTg ngày 27/12/2019 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định số 01/2016/QĐ-TTg ngày 19/01/2016;

16. Quyết định số 460/QĐ-TTg ngày 25/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo TW về PCTT; 17. Quyết định số 04/QĐ-TWPCTT ngày 22/4/2021 của Phó Thủ tướng Chính phủ-Trưởng Ban Chỉ đạo phê duyệt danh sách thành viên tham gia Ban Chỉ đạo TW về PCTT;

18. Quyết định số 05/QĐ-TWPCTT ngày 23/7/2017 của Phó thủ tướng Chính phủ-Trưởng Ban Chỉ đạo ban hành Quy chế hoạt động của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo TW về PCTT;

19. Quyết định số 11/QĐ-TWPCTT ngày 08/10/2019 của Phó thủ tướng Chính phủ-Trưởng Ban Chỉ đạo ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo TW về PCTT;

20. Thông tư liên tịch số 43/2015/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT ngày 23/11/2015 của Bộ NN&PTNT – Bộ KH&ĐT hướng dẫn thống kê, đánh giá thiệt hại do thiên tai gây ra;

21. Thông tư số 05/2016/TT-BKHĐT ngày 06/6/2016 của Bộ KH&ĐT hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội.

TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP VỀ THIÊN TAITÌNH TRẠNG KHẨN CẤP VỀ THIÊN TAI TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP VỀ THIÊN TAI

Một phần của tài liệu 14. So tay cong tac thanh vien BCD, TGV 2021 (2) (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)