DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ TRUYỀN NGOÀI NHÂN
12) Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến ?
đối với
A. bào tử, hạt phấn. B. vật nuôi, vi SV. C. cây trồng, vi SV. D. vật nuôi, cây trồng.
6) Cừu Đôli có kiểu gen giống con cừu nào nhất trong các con cừu sau đây ?
A. Cừu cho trứng. B. Cừu cho nhân tế bào.
C. Cừu mang thai. D. Cừu cho trứng và cừu mang thai.
7) Ưu điểm của lai tế bào so với lai hữu tính là
A. tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt hơn. B. hạn chế được hiện tượng thoái hoá.
C. tổ hợp được thông tin di truyền của những loài đứng rất xa nhau trong hệ thống phân loại. D. khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa.
8) Trong kĩ thuật lai tế bào, các tế bào trần là
A. các tế bào đã xử lí hoá chất làm tan thành tế bào. B. các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai.
C. các tế bào xôma tự do đã được tách ra khỏi tổ chức sinh dưỡng. D. các tế bào sinh dục tự do đã được tách ra khỏi cơ quan sinh dục.
9) Trong lai tế bào, người ta nuôi cấy 2 dòng tế bào
A. sinh dục khác loài. B. sinh dưỡng khác loài.
C. sinh dưỡng và sinh dục khác loài. D. xôma và sinh dục khác loài.
10) Chia cắt 1 phôi động vật thành nhiều phôi, rồi cấy vào tử cung của nhiều con cái khác nhau từ đó tạo ra hàng loạt con có kiểu gen giống nhau gọi là phương pháp nhau từ đó tạo ra hàng loạt con có kiểu gen giống nhau gọi là phương pháp
A. nhân bản vô tính. B. cấy truyền phôi.
C. công nghệ sinh học tế bào. D. cấy truyền hợp tử.
11) Dạng ĐB nào sau đây rất quý trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc không hạt ? năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc không hạt ?
A. ĐB gen. B. ĐB lệch bội.
C. ĐB đa bội. D. ĐB chuyển đoạn gen.
12) Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến ? ?
B. Lai thể ĐB với dạng mẫu ban đầu.
C. Chọn lọc các thể ĐB có kiểu hình mong muốn. D. Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân gây ĐB.