Rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Đai số 7 HKII (đã sửa) (Trang 27 - 29)

Tuần 31 Ngày soạn: 04/04/10 Tiết 65 Ngày dạy: 05/04/10

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức , đa thức - Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức , nhân đa thức

* Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức biết bậc và hệ số theo yêu cầu của đề bài .

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Bảng phụ, bảng nhóm. Câu hỏi ôn tập.

* Trò: Ôn lại các câu hỏi 1, 2, 3, 4/49(Sgk).Giải BT 57, 58, 59, 60/49(Sgk)

III. Tiến trình lên lớp:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiến thức chung về đơn thức:

- (1)Viết các biểu thức sau thành 2 nhóm N1 gồm các đơn thức, N2 gồm các biểu thức còn lại. 4xy2 ; 3 - 2y ; - 3xy2 ; -5(x + y) ; 6xy2 ; 3xy2y. - (2) Hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong nhóm 1. - (3) Tính tổng các đơn thức đồng dạng vừa tìm được. - (4) Xác định bậc của đơn thức Bậc của đơn thức được xác định như thế nào?

- Bậc của 7xy2 là bao nhiêu?

- (5) Tìm giá trị của đơn thức. - Muốn tìm giá trị của đơn thức tại giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào?

Tính giá trị 7xy2 tại x = -1, y = -1

N1: 4xy2 ; - 3xy2 ; 6xy2 ; 3xy2y;

N2: 3- 2y ; -5(x + y)

4xy2 ; -3xy2; 6xy2

4xy2 - 3xy2 + 6xy2 = 7xy2

- Bậc của đơn thức là tổng các số mũ của các biến có trong đơn thức.

- Đơn thức 7xy2 có bậc là 3

- Ta thay giá trị của biến vào biểu thức rồi tính.

Ta có 7.1(-1)2 = 7

Vậy 7 là giá trị của 7xy2 tại x = 1, y = -1

Các đa thức

1. Kiến thức chung về đơn thức: thức:

+ Đơn thức.

+ Đơn thức đồng dạng. + Nhân hai đơn thức + Cộng hai đơn thức. + Tính giá trị của đơn thức. + Xác định bậc của đơn thức.

Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4xy2 - 3xy2 + 6xy2 = 7xy2

- (1) Hãy chỉ ra các đa thức trong các biểu thức đại số trên

- (2) Tính tổng các đa thức 3xy + y2 + 7xy - y2 + 1 - (3) Tìm bậc của đa thức R = 10xy + 1

- (4) Tìm giá trị của đa thức tại x = 1, y = 2

- (1) Thế nào là đa thức một biến?

- (2) Nghiệm của đa thức một biến là gì?

- (3) Làm thế nào để khẳng định một số là nghiệm, hay không là nghiệm của đa thức một biến.

- (4)Nghiệm của một đa thức nhiều nhất là bao nhiêu?

- (5)Muốn chứng tỏ một đa thức không có nghiệm ta cần phải làm như thế nào? - Các đa thức 3xy + y2 2(x + y)2 -5x (y - 2) 7xy - y2 + 1

3xy+y2 +7xy- y2 +1= 10xy + 1

- Bậc của đa thức là 2. - Thay x = 1, y = 2 vào R = 10xy + 1 ta có: 10.1. 2 + 1 = 21

Vậy 21 là giá trị của R tại x = 1, y = 2

- Là đa thức chỉ có một biến duy nhất.

- Là giá trị của biến mà tại đó đa thức nhận giá trị bằng 0. - Nếu giá trị của đa thức tại số đó bằng 0 thì kết luận số đó là một nghiệm, ngược lại giá trị của đa thức khác 0 thì số đã cho không là nghiệm. - Số nghiệm của một đa thức không vựơt quá bậc cuả nó. - Ta cần chỉ ra đa thức luôn khác 0 với mọi giá trị của biến.

2. Khái niệm chung về đa thức: thức: + Khái niệm. + Thu gọn đa thức. + Tìm bậc của đa thức. + Cộng, trừ hai đa thức. 3. Đa thức một biến. + Khái niệm:

+ Nghiệm của đa thức một biến.

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

- Làm BT 59, 61/49, 50 (Sgk).

Một phần của tài liệu Đai số 7 HKII (đã sửa) (Trang 27 - 29)