Thanh lý TSCĐ

Một phần của tài liệu Bài giảng kế toán tài chính chương 4 võ minh hùng (Trang 32 - 36)

hưởng đến các yếu tố trên BCTC như sau:

Thanh lý TSCĐ

Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQKD

Tài sản = Nợ phải trả + VCSH LN = Thu nhập Chi phí (a)Giảm NG TSCĐ và ghi nhận giá trị

còn lại của TSCĐ thanh lý vào chi phí hoạt động khác:

TSCĐHH:

-Nguyên giá: - GTHM luỹ kế:

CP khác

(b) Phế liệu thu hồi do thanh lý TSCĐ:

Hàng tồn kho TN khác

(c)Chi phí thanh lý TSCĐ:

Tiền, HTK,…: CP khác

(3)Phế liệu thu hồi khi thanh lý

(4) Gíá bán TSCĐ Thuế GTGT 3331 711 111,112,131,152 Giá thanh toán (2)Chi phí thanh lý ,nhượng bán TSCĐ Thuế GTGT 111,112,331,152 211,213 214 811 (1) Giảm TSCĐ GTCL 133 Nhượng bán, thanh lý TSCĐ

Ví dụ 6: Tháng 11 năm 201X, Công ty B bán một thiết bị văn phòng đang sử dụng, tài sản có nguyên giá 100.000.000đ, đã hao mòn 60.000.000đ. Giá bán TSCĐ này chưa thuế 30.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thu tiền người mua (thời hạn thu tiền trong hợp đồng là trong vòng 4 tháng kể từ ngày giao dịch hoàn tất). Chi tiền mặt trả cho người môi giới 1.000.000đ.

Nhượng bán TSCĐ

Ví dụ 7: Trong năm 201X, Công ty B thanh lý một máy móc thiết bị thuộc phân xưởng sản xuất, nguyên giá

300.000.000đ đã khấu hao hết giá trị. Chi phí tháo dỡ chi bằng tiền mặt 1.000.000đ. Phế liệu thu hồi từ tài sản này nhập kho có giá trị ước tính là: 800.000đ.

Thanh lý TSCĐ

4.2.3 KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỐ ĐỊNH

Theo VAS 03 và VAS 04:

Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.

Giá trị phải khấu hao = Nguyên giá TSCĐ – Giá trị thanh lý ước tính

Một phần của tài liệu Bài giảng kế toán tài chính chương 4 võ minh hùng (Trang 32 - 36)