TẠI ĐẮK NÔNG

Một phần của tài liệu So 2 - 2019 (Trang 26)

#Nguyễn Thị Thủy - Viện Bảo vệ Thực vật

#Nguyễn Thị Thủy - Viện Bảo vệ Thực vật

II. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu

1. Mục tiêu nghiên cứu

Quản lý được tác nhân gây chết cây cà phê tái canh, đề xuất quy trình trồng tái canh sớm cây cà phê sau 6-12 tháng tại Đắk Nông; Xác định mức độ phổ biến của một số loài dịch hại chính và vai trò gây chết cà phê tái canh của chúng; Đề xuất được các giải pháp phòng chống các loại dịch hại chính; Xây dựng thành công mô hình tái canh cà phê sớm 6 tháng - 1năm đạt tỷ lệ cây sống năm thứ 2 ≥ 85%; Xây dựng quy trình và phổ biến nhân rộng kết quả vào sản xuất.

2. Nội dung nghiên cứu

Điều tra, đánh giá thực trạng tái canh và hiện tượng vàng lá chết cây cà phê tại Đắk Nông

Thu thập và xác định nhóm dịch hại chính trong đất liên quan đến tái canh cà phê tại Đắk Nông

Nghiên cứu các biện pháp

phòng trừ tuyến trùng và nấm trong đất gây hại cây cà phê tái canh

Xây dựng mô hình và quy trình trồng tái canh sớm cây cà phê sau 6 – 12 tháng tại Đắk Nông

3. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp thu thập và phân tích mẫu; thí nghiệm; phương pháp xử lý số liệu…

III. Kết quả và thảo luận

1. Thực trạng tái canh, sản xuất cà phê và hiện tượng xuất cà phê và hiện tượng vàng lá chết cây cà phê tại Đắk Nông

1.1 Tình hình sản xuất cà phê tại Đắk Nông

Theo tổng hợp từ các địa phương trên địa bàn tỉnh từ nay đến năm 2020 có khoảng 24.658 ha cà phê cần tái canh, trong đó: diện tích cà phê >30 năm là 568 ha, >25 năm là 1.969 ha, >20 năm là 5.568 ha, và trên 15 năm là 16.553 ha. Ngoài diện tích quá già cỗi không thể phục hồi cần được tái canh thì số diện tích sử dụng giống kém chất lượng, mẫm cảm nhiều loại sâu bệnh hại, kỹ thuật canh tác kém dẫn đến chất lượng vườn cây thấp, khó có khả năng phục hồi, năng suất thấp cũng cần được tái canh. Ngoài ra, một số diện

Một phần của tài liệu So 2 - 2019 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)