II. Đồ dùng:
Giáo viên Học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 2. HD Luyện tập. Bài 1:
Bài 2:
3. Củng cố dặn dò
- Giáo viên ghi tựa
* Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
- Khắc sâu kiến thức - nhận xét tiết học
- Học sinh nêu
* Học sinh làm bài:
- Đoạn kết bài a: Kết bài theo kiểu không mở rộng.
- Đoạn kết bài b: Kết bài theo kiểu mở rộng.
* mở bài hay kết bài có khi chỉ là một câu. - Học sinh chọn để viết. Tiết 95: Toán: Chuvi hình tròn-tr97 I. Mục tiêu: Học sinh:
• Biết qui tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.(bt1-a,b;bt2-c;bt3)
II. Đồ dùng:
- Học sinh:(như trên)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Như thế nào gọi là bán kính và đường kính ? B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 2.Nhận biết chu vi của hình tròn:
3.Giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn:
3. Thực hành. Bài 1-a,b:
- Giáo viên ghi tựa
-Hd hs thực hiện theo nhóm 4:
* Giáo viên lăn hình tròn lên thước và cho hs quan sát.
* Trong toán học người ta tính chu vi hình tròn bằng cách lấy Đường kính x 3,14
* Nếu gọi chu vi là C, đường kính là d, bán kính là r thì công thức là: C = d x 3,14 hoặc C = r x 2 x 3,14 -Hs lấy vd về bk, đường kính hình tròn bất kì và tính chu vi?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
-2 em làm bảng-nx,chữa?
- Học sinh nêu
* Học sinh quan sát
- Khi lăn một vòng ta có độ dài và độ dài đó gọi là chu vi hình tròn.
≡Độ dài của đường tròn bao
quanh hình tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
Bài 2-c:
Bài 3:
4. Củng cố dặn dò
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
-1 em làm bảng-nx,chữa?
-Hs đọc bài toán?1 em làm bảng- nx,chữa bài,củng cố cách tính chu vi hình tròn? - Nêu cách tính chu vi hình tròn?. - Nhận xét tiết học a. 1,884 cm b. 7,85 dm c(HSKG). 2,512 m - Học sinh làm bài c. 3,14 m -Đ/S:2,355m Tiết 38: Khoa học
Sự biến đổi hoá học I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể.
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: - Học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Thí nghiệm.
HĐ2: Thảo luận:
- Giáo viên ghi tựa
* Giáo viên cho học sinh đọc thông tin sgk và làm thí nghiệm.
* Giáo viên cho học sinh đọc thông tin sgk và tìm hiểu nội dung các hình.
- Học sinh nêu
* Học sinh nêu.
- Khi đốt tờ giấy thì còn lại tro màu đen.
- Đường tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó.
- H2: Cho vôi sống vào nước biến đổi hoá học.
- H3: Xé tờ giấy biến đổi lí học - H4:ỗi măng trộn cát biến đổi lí học - H5: Xi măng trộn ncát và nước biến đổi hoá học
- H6: Đinh mới để lâu rỉ biến đổi hoá học.
- H7: Thuỷ tinh lỏng sau đó thổi thành chai biến đổi lí học
3. Củng cố dặn dò
- Khắc sâu kiến thức - nhận xét tiết học
Sinh hoạt: Kiểm điểm các hoạt động tuần 19
------ ---