Doanh nghiệp liên doanh

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu để sử dụng và thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian tới (Trang 32 - 38)

2.So sánh hai hình thức doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trên phơng diện lợi ích của Nhà nớc Việt Nam:

Nếu đứng trên phơng diện Nhà Nớc Việt Nam đễem xét hiệu quả kinh tế xã hội của từng lợi hình doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thông qua các chỉ tiêu định tính về thu hút lao động, nộp thu ngân sách Nhà nớc, quản lý Nhà nuớc, quản lý doanh nghiệp, đào tạo và chuyển giao công nghệ, có thể thấy Việt Nam có lợi hơn nếu cho phép đầu t theo hình thức doang nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

So sánh hai hình thức doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trên phơng diện lợi ích của Nhà Nớc Việt Nam Chỉ tiêu Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp 100%

vốn nớc ngoài

Lao động và việc làm

- Giúp Nhà nớc giải quyết tình trạng thất nghiệp tạo ra một đội ngũ lao động có tác phong công nghiệp. Tại doanh nghiệp liên doanh có tổ chức công đoàn hỗ trợ bảo vệ quyền lợi ngời lao động.

- Giống nh doanh nghiệp liên doanh

Tiền thuê đất - Nếu doanh nghiệp liên doanh thuê đất thì Nhà nớc thu ngay đựoc tiền thuê đất hàng năm nh doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

- Nếu Bên Việt Nam (Doangh nghiệp Nhà nớc) góp vốn bằng quyền sử dụng đất thì tiền thuê đất Nhà nức cho ghi nợ, không thu đợc ngay.

Trờng hợp doanh nghiệp liên doanh kinh doanh thua lỗ hoặc có lãi nhng phần lãi Bên Việt Nam không đủ để thu đợc không đủ để trả tiền thuê đất thì Nhà nớc thất thu một phần

- Nhà nớc thu ngay đ- ợc tiền thuê đất hàng năm.

Trờng hợp doanh nghiệp liên doanh kinh doanh có lãi và phần lãi Bên Việt Nam đợc hởng cao hơn tiền thuê đất ghi nợ với Nhà Nớc thì bên Việt Nam mới đựoc hởng lãi từ việc kinh doanh.

Thuế thu nhập doanh nghiệp

- Nhà Nớc chỉ thu đợc thuế thu nhập doanh nghiệp nếu doanh nghiệp liên doanh có lãi.

- Nếu kết quả kinh doanh thực lãi t- ơng đơng với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì Nhà Nớc thu đợc thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài thấp hơn doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài,vì một phần lãi đã chia cho bên Việt Nam.

- Về cơ bản giống doanh nghiệp liên doanh.

- Cao hơn doanh nghiệp liên doanh do không pahỉ chia lãi cho bên Việt Nam.

Các đóng góp khác (cơ sở hạ tầng, từ thiện...).

- Bên Việt Nam cũng phải chịu một phần tơng ứng với tỷ lệ góp vốn vì đóng góp này đợc khấu trừ khi xác nhận thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. - Chỉ có chủ đầu t nớc ngoài góp. Quản lý Nhà N ớc.

- Phức tạp hơn, vì có nhiều ngời cùng sở hữu vốn, cùng tham gia quản lý, cùng phân chia lợi nhuận và chia sẻ rủi ro.

- Đơn giản hơn vì chủ sở hữu doanh nghiệp đồng nhất, tự chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp. Quản lý doanh nghiệp, đào tạo và chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý cho Việt Nam. - Ra quyết định chậm. Dễ phát sinh mâu thuẫn trong việc điều hành doanh nghiệp gây trở ngại cho kinh doanh.

- Cán bộ quản lý doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà Nớc có điều kiện tiếp cận với công nghệ hiện đại và học hỏi kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài, thúc đẩy quá trình đào tạo lại cán bộ.

- Ra quyết định nhanh. Dễ quản lý hơn do ít mâu thuẫn trong nội bộ doanh nghiệp. - Ngời Việt Nam nói chung có điều kiện tiếp cận với công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý, thúc đẩy quá trình đào tạo

cán bộ.

IV. Tình hình chuyển đổi hình thức đầu t :

1. Tình hình chuyển đổi hình thức đầu t của các dự án FDI:

Do có những rào cản về pháp lý, việc chuyển đổi hình thức đầu t mặc dù có xu hớng tăng dần qua các năm, nhng không phải là mạnh, phát triển chủ yếu từ năm 1997 trở lại đây:

Đến hết năm 2000 đã có 94 doanh nghiệp với tổng vốn đầu t 866 triệu USD đợc phép chuyển đổi hình thức đầu t, cụ thể nh sau:

-Chuyển từ doanh nghiệp liên doanh sang doanh nghiệp 100% vốn n- ớc ngoài 73 doanh nghiệp với tổng vốn đầu t 810 triệu USD.

-Chuyển từ HĐHTKD thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài 1 dự án với tổng vốn đầu t 1,7 triệu USD.

-Chuyển từ doanh nghiệp liên doanh sang 100% vốn Việt Nam 13 dự án với vốn đầu t 36 triệu USD.

-Chuyển từ doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thành doanh nghiệp liên doanh 5 doanh nghiệp với tổng vốn đầu t 15 triệu USD.

-Chuyển từ hợp doanh thành liên doanh 2 dự án với vốn đầu t 3 triệu USD.

Có thể thấy rằng việc chuỷen đổi hình thức đầu t diễn ra đối với mọi hình thức đầu t không chỉ chuyển từ doanh nghiệp liên doanh sang 100% vốn nớc ngoài nh suy nghĩ chung hiện nay.

Việc chuyển đổi hình thức đầu t chủ yếu thuộc các ngành sản xuất vật chấtnh ngành công nghiệp, nông-lâm nghiệp và ngành xây dựng, các ngnàh còn lại chỉ chiếm 1-2 dự án rất nhỏ nên không thẻ có tác động lớn đến tình hình sản xuất, kinh doanh chung của ngành.

Phần lớn các dự án chuyển đổi hình thức đầu t là từ doanh nghiệp liên doanh sang doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài có quy mô nhỏ (các dự án dệt bình quân dới 5 triệu USD/dự án, các dự án khác dới 2 triệu USD), chỉ có các dự án thuộc ngành Bia, nớc giải khát, hoá mỹ phẩm là có quy mô vốn đăng ký tơng đối lớn.

Điển hình là các dự án:

-Công ty nớc giải khát Coca-Cola Việt Nam (Chơng Dơng), vốn đầu t đăng ký 18,52 triệu USD.

-Công ty Bia Foster (BGI) Tiền Giang, vốn đầu t đăng ký 43 triệu USD.

-Công ty nớc ngọt Coca-Cola Non Nớc Đà Nẵng, vốn đầu t đăng ký 25 triệu USD.

-Công ty Coca-Cola Ngọc Hồi (Hà Tây) có vốn đăng ký 151 triệu USD.

-Công ty TNHH Colgate-Palmolive sản xuất bột giặt, kem đánh răng, hóa mỹ phẩm khác, vốn đầu t đăng ký: 40 triệu USD.

Đây là cá dự án lớn, nhậy cảm do quản cáo nhiều và tên tuổi của các bên nớc ngoài nh Coca-Cola đều đợc mọi ngời biết đến nên đã gây ra phản ứng trong d luận. Tuy vậy, có thể khẳng định rằng, việc xử lý chuyển đổi hình thức đầu t của các doanh nghiệp trên đã đợc xem xét kỹ, theo đúng quy định hiện hành, có sự thống nhất của các Bộ, Ngành, Địa phơng có liên quan.

2. Nguyên nhân chuyển đổi doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài:

Theo công ty tài chính quốc tế (IFC), tất cả mọi liên doanh, lúc này hay lúc khác, đều tỏ ra không hoàn toàn hài lòng về chuyện chung vốn làm ăn cho dù liên doanh đang làm ăn thuận lợi. Điểm chung là các bên thờng coi trọng lợi ích của đồng vốn mình góp mà ít nghĩ đến lợi ích chung của liên doanh. Ngay cả ở Mỹ, IFC nhận thấy sau sáu năm, khoảng hơn một nửa liên doanh với nớc ngoài tan vỡ với lý do này hay lý do khác.

ở Việt Nam, vấn đề chuyển đổi doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đều xảy ra ở các doanh nghiệp liên doanh kinh doanh kém hiệu quả, bị thua lỗ kéo dài. Đặc biệt, trong những năm 1996, 1997 sự thua lỗ của các liên doanh mà đối tác nớc ngoài là các công ty đa quốc gia hùng mạnh nh Coca-Cola Chơng Dơng, liên doanh bia BGI Tiền Giang, liên doanh mỹ phẩm P&G...đã tạo nên những phản ứng khác nhau trong d luận và thu hút sự quan tâm xem xét của nhièu cơ quan quản lý Nhà nớc.

Sự thua lỗ của các liên doanh đẫ gây hậu quả nghiêm trọng: đồng vốn của phía đối tác Việt Nam mà chủ yếu là các doanh nghiệp Nàh Nớc bị tiêu hao và ngân sách nhà nớc phải gánh chịu.

Nguyên nhân chủ yếu dẫ đến sự thau lỗ trong kinh doanh của các doanh nghiệp liên doanh trên là:

-Trớc hết, do năng lực tài chính hạn chế, phần vốn góp của các doanh nghiệp Việt Nam trong các liên doanh thông thờng là 30% vốn pháp định.

Với tỷ lệ góp vốn nh vậy, bên Việt Nam không thể chi phối hoạt động của liên doanh. Vì thế trong quá trình hoạt động của liên doanh, các đối tác theo đuổi mục đích khác nhau. Bên Việt Nam lấy lợi ích kinh doanh làm mục tiêu hàng đầu nhằm bảo toàn vốn Nhà Nớc. Mục tiêu lâu dài của chủ đầu t nớc ngoài lại là chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam. Mục tiêu trớc mắt cảu họ là tạo ra sự nổi tiếng, khuyến khích ngời Việt Nam duàng sản phẩm của họ nên bán hàng với giá thấp, chi phí rất cao cho quản cáo. Họ xác định chịu lỗ trong mấy năm để đẩy lui các đối thủ cạnh tranh, giành giật thị trờng trong nớc, điển hình là các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực rợu, bia, n- ớc giải khát, hoá mỹ phẩm. Bên Việt Nam không đủ năng lực tài chính để theo đuổi chiến lợc kinh doanh này.

-Xét về bản chất liên doanh là hình thức đầu t mà các bên tham gia là đồng sở hữu đối với tài sanr của liên doanh, nhng hai bên đối tác lại có thể theo đuổi chiến lởciêng của mình. Điều đó tất yếu dẫn đến mâu thuẫn nội bộ khó hoà giải, làm cho việc điều hành doanh nghiệp không có hiệu quả và việc chia tay giữa các đối tác tất yếu sẽ xẩy ra.

-Liên doanh thành công hay thất bại phụ thuộc rất lớn vào trình độ quản lý, điều hành của các nhà quản trị công ty. Nhìn chung cán bộ Việt Nam đợc cử sang làm việc trong các liên doanh với nớc ngoài đều cha qua đào tạo quản lý kinh doanh, thiếu kinh nghiệm hợp tác quốc tế. Nhiều cán bộ Việt Nam trong liên doanh với năng lực kinh doanh, trình độ ngoại ngữ, hiểu biết pháp luật cha đáp ứng nhu cầu, thiếu quyết đoán, phụ thuộc nhiều vào các cấp lãnh đạo nên đã không nắm chắc đợc tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế khi phải đối mặt với các nhà kinh doanh nớc ngoài lọc lõi, cán bộ Việt Nam cha thể hiện đợc vai trò là ngời đại diện và bảo vệ quyền lợi của đất nớc, của đối tác Việt Nam và của ngời lao động dẫn đến hai biểu hiện:

Một là, theo đuôi bên nớc ngoài, đồng tình với họ trong mọi quyết định, không khống chế đợc chi tiêu ài chính, dẫn đến để doanh nghiệp ngày càng thua lỗ.

Hai là, đấu tranh bất hợp tác với đối tác nớc ngoài. Trong mọi việc của liên doanh đều muốn có vai trò quyết định nên không dễ dàng thống nhất với bên nớc ngoài, dẫn đến làm mất cơ hội kinh doanh, cha kể đến các trờng hợp mâu thuẫn giữa các bên kéo dài làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong hoàn cảnh đó, nguyên

tắc nhất trí trong Hội đồng quản trị là một trở ngại lớn, làm cho các nhà đầu t nớc ngoài không muốn liên doanh với Việt Nam.

-Dự báo sai nhu cầu thị trờng do nớc sở tại cha có quy hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng lãnh thổ hoặc quy hoạch thiếu chính xác, dẫn đến việc liên doanh với nớc ngoài không đạt đợc hiệu quả mong muốn của các bên. Điển hình là các doanh nghiệp liên doanh sản xuất ô tô chỉ huy động đ- ợc 10% công suất, các doanh nghiệp khách sạn du lịch chỉ huy động đợc 30- 40% công suất sử dụng phòng, các dự án sản xuất bê tông tơi hầu hết phải ngừng sản xuất do khả năng cung vợt quá cao so với nhu cầu thị trờng. Bên cạnh đó, tình trạng hàng nhái, hàng giả, nhập lậu còn khá phổ biến (đặc biệt là các sản phẩm tiêu dùng nh đờng ăn, mì chính, đồ điện-điện tử gia dụng, hàng dệt may...) đang làm cho nhiều doanh nghiệp điêu đứng vì không tiêu thụ đợc sản phẩm.

-Chi phí sản xuất của nhiều doanh nghiệp liên doanh cha hợp lý. Chi phí trớc sản xuất của các doanh nghiệp này hầu hết đều vợt dự toán của chủ đầu t, nh chí phí đền bù giải phóng mặt bằng, chi phí xin các loại giấy phép kinh doanh, chi phí đào tạo và đào tạo lại nhân lực, chi phí chuyên gia... Việc giải quyết thủ tục đất đai, xây dựng chậm là một nguyên nhân quan trọng làm tăng chi phí do dự án không đợc đa vào sản xuất kinh doanh đúng tiến độ, trong khi làm tăng các khoản chi phí về lãi vay, trả lơng cho cán bộ, chuyên gia... Việc tăng chi phí đầu t vợt quá mức cho phép làm dự án hoạt động không có hiệu quả, nhất là trong điều kiện thị trờng bão hoà với một số sản phẩm.

-Trong thực tế có tình trạng đối tác nớc ngoài khai tăng giá thiết bị góp vốn vào liên doanh. Năm 1995 Uỷ ban Nhà Nớc về hợp tác đầu t (SCCI) đã thuê công ty SGS (Societe General de Surveilance) giám định lại giá trị máy móc thiết bị của 14 doanh nghiệp liên doanh và phát hiện 6 doanh nghiệp ttrong số trên đã khai vống giá trị thiết bị.

Chênh lệch giá thiết bị ở một số liên doanh (Tr USD): STT Liên doanh Đối tác nớc

ngoài Giá thực tế Giá giám định

Chênh lệch 1 Khách sạn Thăng

Long Hongkong 4,340 2,997 1,343

2 XN ô tô Hoà Bình Philippines 5,820 4,210 1,610

3 Công ty bia BGI

Tiền Giang Pháp 28,460 19,360 9,100

4 Công ty Saigon

Vewong Đài Loan 1,009 0,650 0,359

5 Khách sạn Hà Nội Đài Loan 3,278 3,010 0,268

6 Công ty dệt Sài

Gòn- Jubo Đài Loan 3,497 3,004 0,493

Nguồn: Việt Nam Đầu t nớc ngoài số 119 ra ngày 18/7/1995.

-ở một số liên doanh, bên nớc ngoài (công ty mẹ) trực tiếp cung ứng nguyên liệu đầu vào và bao tiêu sản phẩm. Việc này có thể dẫn đến tình trạng nâng giá đầu vào và hại giá đầu ra gây thua lỗ, trong khi bên Việt Nam tham gia liên doanh không thể khống chế đợc, đồng thời Nhà Nớc cũng không thể can thiệp vì không có đủ sơ sở để xác đinh giá nguyên liệu đầu vào.

Ví dụ: Phân tích kết cấu chi phí của Công ty liên doanh Coca-Cola Chơng Dơng năm 1996 để xác định nguyên nhân lỗ của công ty này:

Kết quả kinh doanh của Coca-Cola Chơng Dơng 1996.

(Do công ty kiểm toán Ernst & Young lập)

Đv tính: 1000 VNĐ Tổng doanh thu bán hàng: 239.761.715. Chiết khấu hoa hồng : 1.224.487. Tổng doanh thu : 238.537.228. Tổng chi phí : 266.375.982. Lỗ : 27.838.982.

Kết cấu chi phí

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu để sử dụng và thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian tới (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w