Quá trình xử lý sinh học kỵ khắ Bể UASB 1.Quá trình xử lý sinh học kỵ khắ

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xlnt cho công ty tnhh thủy sản hùng vương thị xã vĩnh long với công suất 1000m3ngđ (Trang 34 - 35)

TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.3.2.3. Quá trình xử lý sinh học kỵ khắ Bể UASB 1.Quá trình xử lý sinh học kỵ khắ

3.3.2.3.1. Quá trình xử lý sinh học kỵ khắ

Quá trình phân hủy kỵ khắ là quá trình phân hủy sinh học các chất hữu cơ cĩ trong nước thải trong điều kiện khơng cĩ oxy để tạo ra sản phẩm cuối cùng là khắ CH4 và CO2 (trường hợp nước thải khơng chứa NO3- và SO42-). Cơ chế của quá trình này đến nay vẫn chưa được biết đến một cách đầy đủ và chắnh xác nhưng cách chung, q trình phân hủy cĩ thể được chia ra các giai đoạn như sau:

Hình 2: Sơ đồ chuyển hĩa vật chất trong điều kiện kỵ khắ

Ở 3 giai đoạn đầu, COD của dung dịch hầu như khơng thay đổi, nĩ chỉ giảm trong giai đoạn methane hĩa. Sinh khối mới được tạo thành liên tục trong tất cả các giai đoạn.

Trong một hệ thống vận hành tốt, các giai đoạn này diễn ra đồng thời và khơng cĩ sự tắch lũy q mức các sản phẩm trung gian. Nếu cĩ một sự thay đổi bất ngờ nào đĩ xảy ra, các giai đoạn cĩ thể mất cân bằng. Pha methane hĩa rất nhạy cảm với sự thay đổi của pH hay nồng độ acid béo cao. Do đĩ, khi vận hành hệ thống, cần chú ý phịng ngừa những thay đổi bất ngờ, cả pH lẫn sự quá tải.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy kỵ khắ

Để duy trì sự ổn định của quá trình xử lý kỵ khắ, phải duy trì được trạng thái cân bằng động của quá trình theo 4 pha đã nêu trên. Muốn vậy trong bể xử lý phải đảm bảo các yếu tố sau:

Nhiệt độ: khoảng 30ọ350C. Nhiệt độ tối ưu cho quá trình này là 350C. pH: pH tối ưu cho quá trình dao động trong phạm vi rất hẹp, từ 6.5 đến 7.5. Sự sai lệch khỏi khoảng này đều khơng tốt cho pha methane hĩa.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xlnt cho công ty tnhh thủy sản hùng vương thị xã vĩnh long với công suất 1000m3ngđ (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w