Yêu cầu chung của bài văn nghị luận xã hội lấy đềtài từ các văn bản.

Một phần của tài liệu BỒI DWOWNGX GV DẠY HS GIOI (Trang 66 - 67)

III. Từ văn bản đến bài văn nghị luận xã hội.

1.Yêu cầu chung của bài văn nghị luận xã hội lấy đềtài từ các văn bản.

a. Mục đích kiểu bài:

- Củng cố kiến thức văn bản cho học sinh, giúp các em hiểu thêm về ý nghĩa của văn chơng trong đời sống xã hôi. Khẳng định tính giáo dục, tính t tởng của tác phẩm, và bồi đắp thêm tình cảm cho học sinh với văn học, tình cảm với cuộc sống, con ngời xung quanh.

- Rèn luyện kĩ năng làm văn, khả năng liên hệ và đánh giá một vấn đề văn học mang tính xã hội.

b. Xác định đúng kiểu bài: Nghị luận xã hội (Phần lớn là nghị luận về một vấn đề t t- ởng đạo lí).

c. Xác định nội dung nghị luận của đề bài yêu cầu:

- Đề có thể yêu cầu rõ, nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí đã đợc xác định trong nội dung bài học. Ví dụ: lí tởng của thanh niên ngày nay (đợc gợi ý từ văn bản “Lặng lẽ Sa Pa”), ý nghĩa của gia đình và quê hơng trong đời sống con ngời (đợc gợi ý

từ văn bản “Nói với con”), mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể (đợc gợi ý từ kịch “Tôi và chúng ta”, “Mùa xuân nho nhỏ”)…

- Đề có thể mở để học sinh chọn lựa nội dung nghị luận, bàn sâu vào một vấn đề nào đó đợc gợi ý từ văn bản đã học. Ví dụ: vẻ đẹp của đức tính khiêm nhờng em học đợc trong ý thơ Thanh Hải trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”, và cũng ở đó có thể chọn nội dung nghị luận khác quan niệm về sự cống hiến của mỗi cá nhân với quê h- ơng, với cuộc đời chung…

d. Các nội dung chính trong bài viết:

- Trớc hết học sinh hiểu và phải trình bày đợc những ý hiểu của mình về nội dung mà tác phẩm đề cập đến. Đây là ý phụ trong bài viết nhng không thể thiếu và cũng không làm quá kĩ dễ lạc sang kiểu bài nghị luận văn học. Học sinh bằng sự phân tích để đi đến khái quát nội dung xã hội cần nghị luận.

- Nội dung chính của bài viết là các em cần trình bày những hiểu biết của bản thân về vấn đề xã hội đợc nhắc đến trong văn bản bằng vốn kiến thức thực tế trong cuộc sống, thực trạng của vấn đề với các mặt tốt - xấu, đúng - sai, cũ - mới Từ đó…

bày tỏ thái độ, quan điểm và đa ra những giải pháp, liên hệ mở rộng vấn đề , giải quyết vấn đề sâu sắc và thuyết phục.

e. Hình thức của bài viết:

- Bài viết đảm bảo bố cục thông thờng một bài văn nghị luận: mở bài, thân bài và kết luân. Các đoạn văn trong bài có tính liên kết chặt chẽ cả về nội dung và hình thức.

- Diễn đạt bằng các hình thức lập luận của văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp. Dẫn chứng của kiểu bài này có phạm vi rộng, nhiều nhất là trong đời sống xã hội và có thể trong cả văn học, lịch sử…

Một phần của tài liệu BỒI DWOWNGX GV DẠY HS GIOI (Trang 66 - 67)