TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.3.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo
nhân tạo
nhân tạo liệu rắn cĩ bao bọc một lớp màng vi sinh vật. Bể lọc sinh học gồm các phần chắnh như sau: phần chứa vật liệu lọc, hệ thống phân phối nước đảm bảo tưới đều lên tồn bộ bề mặt bể, hệ thống thu và dẫn nước sau khi lọc, hệ thống phân phối khắ cho bể lọc.
Q trình oxy hĩa chất thải trong bể lọc sinh học diễn ra giống như trên cánh đồng lọc nhưng với cường độ lớn hơn nhiều. Màng vi sinh vật đã sử dụng và xác vi sinh vật chết theo nước trơi khỏi bể được tách khỏi nước thải ở bể lắng đợt 2. Để đảm bảo q trình oxy hố sinh hĩa diễn ra ổn định, oxy được cấp cho bể lọc bằng các biện pháp thơng giĩ tự nhiên hoặc thơng giĩ nhân tạo. Vật liệu lọc của bể lọc sinh học cĩ thể là nhựa Plastic, xỉ vịng gốm, đá GranitẦẦ
Bể lọc sinh học nhỏ giọt
Bể cĩ dạng hình vng, hình chữ nhật hoặc hình trịn trên mặt bằng, bể lọc sinh học nhỏ giọt làm việc theo nguyên tắc sau :
Nước thải sau bể lắng đợt 1 được đưa về thiết bị phân phối, theo chu kỳ tưới đều nước trên tồn bộ bề mặt bể lọc. Nước thải sau khi lọc chảy vào hệ thống thu nước và được dẫn ra khỏi bể. Oxy cấp cho bể chủ yếu qua hệ thống lỗ xung quanh thành bể.
Vật liệu lọc của bể sinh học nhỏ giọt thường là các hạt cuội, đá Ầ đường kắnh trung bình 20 Ờ 30 mm. Tải trọng nước thải của bể thấp (0,5 Ờ 1,5 m3/m3 vật liệu lọc /ngàyđêm). Chiều cao lớp vật liệu lọc là 1.5 Ờ 2m. Hiệu quả xử lý nước thải theo tiêu chuẩn BOD đạt 90%. Dùng cho các trạm xử lý nước thải cĩ cơng suất dưới 1000 m3/ngàyđêm.
Bể lọc sinh học cao tải
Bể lọc sinh học cao tải cĩ cấu tạo và quản lý khác với bể lọc sinh học nhỏ giọt, nước thải tưới lên mặt bể nhờ hệ thống phân phối phản lực. Bể cĩ tải trọng