Phân loại doanh nghiệp Nhà nớc nhằm mục tiêu cổ phần hoá.

Một phần của tài liệu Những biện pháp để thực hiện quá trình CPH doanh nghiệp nhà nước ở VN (Trang 34 - 41)

II. Tiến trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam

2.Phân loại doanh nghiệp Nhà nớc nhằm mục tiêu cổ phần hoá.

Nguyên tắc này đợc nêu ra để làm cơ sở cho các cơ quan chủ quan của Nhà nớc phân loại các doanh nghiệp do mình quản lý để thc hiện cổ phần hoá. Về cơ bản có thể sắp xếp các doanh nghiệp thành 3 loại.

a. Loại doanh nghiệp không chuyển thành Công ty cổ phần vì ở những ngành, lĩnh vực Nhà nớc cần có sự kiểm soát và đặc quyền

b. Loại doanh nghiệp có thể chuyển thành Công ty cổ phần nhng trong vài năm tới các điều kiện chủ quan và khách quan cha thuận lợi. Chẳng hạn những doanh nghiệp quy mô quá lớn, lợi nhuận cha đủ hấp dẫn để có thể bán đợc cổ phiếu hoặc những doanh nghiệp đang lad nuồn thu ngân sách chủ yếu của Nhà nớc.

c. Loại doanh nghiệp u tiên chuyển thành Công ty cổ phần. Loại này đợc sắp xếp theo thứ tự u tiên trong vòng một vài năm tới. Về đại thể trong giai đoạn đầu của thử nghiệm các doanh nghiệp đợc tiến hanhcf cổ phần hoá cần phải thoã mãn một số yêu cầu sau:

- Trớc hết, nên thực hiện ở những doanh nghiệp có quy mô vừa và phải vì phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta có quy mô vừa và nhỏ. Nên làm ở những doanh nghiệp có quy mô nhỏ thì chi phí làm thí điểm quá tốn kém so với khả năng thu hồi vốn, nếu làm ở doanh nghiệp có quy mô lớn thì không rút ra đợc những bài học có tính phổ biến cho việc tiếp tục triển khai trơng trình, vì những doanh nghiệp

lớn thờng sống trong môi trờng độc quyền đợc Nhà nớc bảo hộ hơn là trong môi trờng cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp khác.

Theo cách phân loại trên, vốn pháp định đợc ban hành cùng với nghị định 222/HĐBT ngày 23/7/1991 để cụ thể hoá một số điều quy định trong Công ty thì doanh nghiệp quy mô lớn có vốn pháp định tối thiều 1000-1500 triệu đồng quy mô nhỏ 50-500 triệu động. Nh vậy lấy các doanh nghiệp có quy mô vốn pháp định từ 500 triệu đồng trở lên là thích hợp.

III.Tạo sân chơi bình đẳng giữa DNNN và Công ty cổ phần (về những điều kiện hoạt động kinh doanh).

Bởi vì chính sách đối với DNNN khấu hao thấp, vay vốn Ngân hàng Nhà nớc dễ hơn. Ví dụ: Công ty nhựa Bình Minh vừa đợc Nhà nớc xét cho vay 68 tỷ đồng để đầu t một dây truyền sản xuất mới. Nhăm tăng năng lực cạnh tranh với hơn 20 đơn vị sản xuất không vay đợc vốn chỉ và khi ấy Bình Minh định chuyển thành Công ty cổ phần thì liệu Bình Minh có đợc vay số tiền lớn đến thế khôgn? Sở dĩ Ngân hàng cho doanh nghiệp Nhà nớc dễ vay hơn vì những doanh nghiệp đó còn là trách nhiệm vô hạn có gì Nhà nớc chịu. Mặc dù nghị định 28/Chính phủ của Chính phủ ban hành ngày 7/5/1996 vừa qua quy định doanh nghiệp thành Công ty cổ phần vẫn tiếp tục đợc vay vốn tại Ngân hàng thơng mại của Nhà nớc nh các doanh nghiệp Nhà nớc. một số giám đôc doanh nghiệp Nhà nớc cho rằng quy định hâu nh không khả thi nó chỉ để khích lệ tinh thần các doanh nghiệp cổ phần hoá thôi. Còn Ngân hàng có quyền từ chối cho vay.

Những ngời lao động và kể cả giàm đốc các doanh nghiệp Nhà nớc cho rằng làm trong các doanh nghiệp này việyc làm ổn định so với Công ty cổ phần. Giám đốc quốc doanh không bao giờ sợ lỗ, nếu cuối năm hạch toán có lỗ thì xin cơ quan tài chính giảm chokhoản này, giam cho khoản kia, hoặc lỗ mà không phạm pháp thì cũng không bị cánh chức. Còn làm giám đốc Công ty cổ phần phải tính toán chi ly từng đồng, “đồng tiền liền với khúc ruột” do đó đòi hỏi ngời giảm đốc phải năng động, phải có tinh thần trách nhiệm cao, nếu xí nghiệp lỗ phải chịu một phần trách nhiệm và nếu một thời gian nữa sản xuất kinh doanh không phát triển và vẫn tiếp tục lỗ thì phải bãi miễn chức. Đối với công nhân khi chuyển sang Công ty cổ phần thì họ lo lắng liệu rồi đời sống

của bản thân họ, của gia định có đợc đảm bảo không, và nhất là họ sợ mất việc làm. Hơn nữa toàn bộ lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp Nhà nớc làm ra đều đợc khen thởng và phúc lợi, rõ ràng là không cần phải góp vốn mua cổ phần, ngời công nhân vẫn đợc chia 65% lãi ròng.

Do đó để thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá Nhà nớc cần phải tạo sự bình đẳng giữa các khu vực kinh tế giữa đầu t nớc ngoài; đồng thời cần tiếp tục xoá bỏ bao cấp cho kinh tế quốc doanh.

IV. một số biện pháp tạo lập môi trờng thuận lợi cho việc hình thành và phát triển công ty cổ phần

1. Hình thành công ty đầu t

Theo kế hoạc từ nay đến năm 2000 tổng số 6000 doanh nghiệp Nhà nớc trong cả nớc mỗi năm phải tiến hành cổ phần hoá khoảng 150 doanh nghiệp và chính phủ cũng đã chỉ đạo mỗi bộ ngành phải xây dựng chỉ tiêu cụ thể hàng năm về sản lợng các doanh nghiệp cổ phần hoá. Do đó việc tiến hành cổ phần hoá bây giờ không sẽ chỉ là sự tự nguyện đăng ký trớc đây nữa.

Thiết nghĩ để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá theo đúng mục tiêu nhất thiết phải hình thành một tổ chức chuyên môn để cơ thể thực hiện các nghiệp vụ t vấn và đất t cổ phần hoá có hệ thống và hoản hảo hơn.

2. ổn định tiền tệ, giảm tốc độ lạm phát

Là điều kiện quan trọng nhất tiều tệ ổn định là một điều kiện quan trọng cho sự ra đời công ty cổ phần. Sự ổn định tiền tệ sẽ thúc đẩy sự ra đời các doanh nghiệp mới trong đó có công ty cổ phần một khi các doanh nghiệp mới ra đời nó sẽ tác động tích cực trở lại đối với nền kinh tế nói chúng cũng nh tiền tệ nói riêng.

Việc huy động tiết kiệm của hệ thống ngân hàng cũng gặp khó khăn t- ơng tự nh huy động vốn dài hạn của kho bạc. Nếu tăng lãi suất tiết kiệm thì ngân hàng phải tăng lãi suất cho vay, nghĩa là các doanh nghiệp phải vay ngân hàng lãi suất cao. Nếu vậy thì các doanh nghiệp không chịu đợc. Nh vậy là mức lạm phát là cơ sở tối quan trọng, là chỉ tiêu quyết định mức lãi suất cho vay. Lạm phát cao còn hạn chế khả năng phát hành cổ phiếu, trái phiếu cao, doanh nghiệp không chịu nổi, do đó lạm phát thấp sẽ thúc đẩy nhanh sự ra đời và phát triển thị trờng vốn trong nớc.

3. Chính sách tài chính

Thể hiện chủ yếu nội dung thu chi của Chính phủ. Kinh tế thị trờng đòi hỏi phải xây dựng ngân sách theo tinh thần: bội chi để chống suy thoái kinh tế; bội thu để chống lạm phát.

Ngoài ra chính sách thuế của Nhà nớc có tác động rất lớn đến hoạt động của công ty cổ phần. Thông qua thế Nhà nớc điều chỉnh cơ cấu kinh tế, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh của từng ngành, từng lĩnh vực.

Vậy để đẩy mạnh việc hình thành công ty cổ phần, Nhà nớc nên có những chính sách thuế để khuyến khích các nhà đầu t hình thành và phát triển.

4. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thực hiện vai trò điều tiết quản lý vĩ mô về mặt tiền tệ

Những sự can thiệp của ngân hàng Nhà nớc trên thị trờng sẽ quyết định việc gia tăng hay thu hẹp khối lợng tiền tệ cung ứng cho nền kinh tế, tuỳ theo yêu cầu của nền kinh tế, tuỳ theo yêu cầu của nền kinh tế vào các thời điểm nhất định. Các chính sách của NHTW tác động đến sự hình thành và phát triển thị trờng vốn. Ngoài ra các ngân hàng thơng mại có thể hành động với t cách trung gian mua bán chứng khoán.

Nh vậy, ngân hàng có vị trí quan trọng trong việc hình thành và phát triển công ty cổ phần. Ngoài ra tăng cờng và hoàn thiện công tác kiểm toán trong nền kinh tế.

5. Tăng cờng và hoàn thiện công tác kiểm tra

Phải làm cho mọi ngời, mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức thấy đợc kiểm toán là công cụ hết sức quan trọng trong cơ chế kinh tế thị trờng nhất là khi công tác cổ phần đã trở nên phổ biến trong cơ chế thị trờng nhất là khi công tác cổ phần đã trở nên phổ biến trong nền kinh tế để nhằm đáp ứng lợi ích của nhiều phía.

+ Của Nhà nớc để quản lý và kiểm soát việc sử dụng tài nguyên.

+ Của các doanh nghiệp, các công ty để kiểm soát vốn liếng doanh thu chi phí, kết quả kinh doanh và hiệu quả hoạt động nhất là việc hoạt động của cổ phần.

+ Của các nhà đầu t. qua kiểm soát các nhà đầu t sẽ biết từng doanh nghiệp làm ăn nh thế nào để đầu t mua và bán cổ phiếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh vậy, kiểm toán Nhà nớc có vị trí vai trò quan trọng trong việc chuyển các doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần, vì phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc đều do vốn đầu t của ngân sách Nhà nớc, nếu kiểm toán xác nhận chính xác, trung thực của các số liệu, tài liệu kế toán, báo cáo quyết toán, chế độ tài chính từ đó đánh số tài sản của doanh nghiệp Nhà nớc còn lại bao nhiều để có những bớc đi, thích hợp chuyển sang công ty cổ phần.

Phần III. Tài liệu tham khảo

1. Tiến trình và triển vọng cổ phần hoá ở Việt Nam (Trần CôngBẩy 3/1998)

2. Cơ sở khoa học của việc chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty quốc phòng ở Việt Nam ( Chơng trình kế hoạch các Nhà nớc KX 03-07-05 Bộ tài chính 1993)

3. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc (các văn bản hiện hành) (nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1998)

4. Ngô Xuân Lộc (cổ phần hoá một yêu cầu bức thiết của cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, tạp chí Cộng sản số 17 tháng 9/98)

5. Tào Hữu Phùng ( cổ phần hoá - nhiệm vụ quan trọng và bức bách. Tạp chí cộng sản số 13-tháng 7/1998.

6. Nguyễn Ngọc Quang (cổ phần hoá - doanh nghiệp Nhà n- ớc. cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiến) NXB khoa học Hà Nội năm 1996

7. Đỗ Huỳnh Trọng ( một số suy nghĩ về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc) tạp chí nghiên cứu kinh tế. Số 11/1998. 8. Văn kiện Đại Hội Đại biểu lần thứ 7.

Mục lục

Phần I: lời mở đầu...1

Phần II. Nội dung...2

A.Cơ sở khoa học và kinh nghiệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ...2

I. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là sự lựa chọn tất yếu...2

1.Thực chất của cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc ...2

2.Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay...3

II. Kinh nghiệm cổ phần hoá DNNN của một số nớc...5

1. Quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Nhật Bản...5

2. Quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Hàn Quốc...7

3. Một số điểm rút ra từ kinh nghiệm cổ phần hoá ở các nớc trên thế giới...10

B.Doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam và thực trạng của nó..16

I.Thực trạng doanh nghiệp Nhà nớc trong bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng ...16

II. Tiến trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam ...19

1. Bốn năm đầu thí điểm cổ phần hóa (1992-996)...19

c. Giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác cổ phần hoá DNNN đến năm 2000...30

I. Tạo môi trờng pháp đầy đủ, đồng bộ về cổ phần hoá DNNN...30

II.Xây dựng tiến trình cổ phần hoá ...32

1. Lựa chọn doanh nghiệp cổ phần hoá:...32

2. Phân loại doanh nghiệp Nhà nớc nhằm mục tiêu cổ phần hoá. ...34

III.Tạo sân chơi bình đẳng giữa DNNN và Công ty cổ phần (về những điều kiện hoạt động kinh doanh). ...35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV.một số biện pháp tạo lập môi trờng thuận lợi cho việc hình

thành và phát triển công ty cổ phần...36

1.Hình thành công ty đầu t...36

2.ổn định tiền tệ, giảm tốc độ lạm phát...36

3.Chính sách tài chính...37

4.Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thực hiện vai trò điều tiết quản lý vĩ mô về mặt tiền tệ...37

5.Tăng cờng và hoàn thiện công tác kiểm tra...37

Phần III. Tài liệu tham khảo...39

Một phần của tài liệu Những biện pháp để thực hiện quá trình CPH doanh nghiệp nhà nước ở VN (Trang 34 - 41)