Xử lý vi phạm trong đấu thầu

Một phần của tài liệu TT-BKHĐT quy định thu, nộp, sử dụng các chi phí về đăng ký, đăng tải thông tin, lựa chọn nhà thầu (Trang 51 - 52)

II. Vốn vay nhà đầu tư phải huy động:

42. Xử lý vi phạm trong đấu thầu

Đấu thầu và Điều 81, 82 và 83 Nghị định số 25/2020/NĐ-CP.

42. Xử lý vi phạm trong đấu thầu trong đấu thầu

42.1. Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về đấu thầu và quy định khác của pháp luật có liên quan thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp hành vi vi phạm pháp luật về đấu thầu gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

42.2. Ngoài việc bị xử lý theo quy định tại Mục 42.1 CDNĐT, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về đấu thầu còn bị cấm tham gia hoạt động đấu thầu và đưa vào danh sách các nhà đầu tư vi phạm trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.

42.3. Trường hợp vi phạm dẫn tới bị cấm tham gia hoạt động đấu thầu, nhà đầu tư vi phạm có thể bị cấm tham gia hoạt động đấu thầu đối với các dự án thuộc thẩm quyền quản lý của người có thẩm quyền hoặc trong một Bộ, ngành, địa phương hoặc trên phạm vi toàn quốc theo quy định tại khoản 3 Điều 90 Luật Đấu thầu.

42.4. Công khai xử lý vi phạm:

a) Quyết định xử lý vi phạm được gửi cho tổ chức, cá nhân bị xử lý và các cơ quan, tổ chức liên quan, đồng thời gửi đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư để theo dõi, tổng hợp;

mạng đấu thầu quốc gia.

Một phần của tài liệu TT-BKHĐT quy định thu, nộp, sử dụng các chi phí về đăng ký, đăng tải thông tin, lựa chọn nhà thầu (Trang 51 - 52)