Một số nhà triết gia tiêu biểu.

Một phần của tài liệu đề tài Quan niệm về ý thức của các nhà Triết học trước Mác. Ý nghĩa của những quan niệm đó đối với thực tiễn (Trang 26 - 29)

Bacon cho rằng lịch sử nhận thức của con người có những sự nhầm lẫn đáng tiếc. Sự lầm lẫn đáng tiếc đó, Bacon gọi là ngẫu tượng. Từ quan điểm này, Bacon cho rằng xưa nay người ta nhận thức bằng các hình ảnh sau đây:

• Nhận thức theo kiểu con kiến • Nhận thức theo kiểu con nhện • Nhận thức theo kiểu con ong

Quan niệm của Bacon về triết học và khoa học tự nhiên: Bacon khẳng định tri thức là sức mạnh. Ông cho rằng để cải tạo hiện thực thì con người phải sử dụng tri thức của triết học và khoa học tự nhiên.

“Tri thức không phải vi tri thức,

khoa học không phải vì khoa học mà mọi tri thức phải ứng dụng vào thực nghiệm”.

=> Triết học của ông đặt nền móng cho chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ 17- 18.

2. Một số nhà triết gia tiêu biểu.

a. Chủ nghĩa duy vật

Hôpxơ (Triết gia người Anh, 1588 - 1679) Phát triển chủ nghĩa duy vật của Becon, nhưng chủ nghĩa duy vật của Hopxơ có tính máy móc: Giới tự nhiên là máy lớn, con người là máy nhỏ, trái tim như lò xo.

• Đi- đờ- rô là nhà duy vật nổi tiếng, nhà tư

tưởng của giai cấp tư sản cách mạng thế kỷ 18 và là nhà sáng lập phái “Bách khoa toàn thư”.

• Thế giới quan của ông là duy vật. Ông cho

rằng thế giới là vật chất tồn tai khách quan trong trạng thái thường xuyên vân động. Con người là sự thống nhất hữu cơ giữa linh hồn và thể xác, trong đó linh hồn là tổng thể các hiện tượng tâm lý, vì thế linh hồn sẽ không là cái gì cả nếu không có thân thể con người.

(Denis Diderot, 1713- 1784)

Ông viết ”Địa ngục, thiên đường quá xa xôi, trong khi những cái cần cho sự sống thì lại ở ngay trước mặt”.

Hôn- Bách là đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa duy vật vô thần Pháp thế kỷ 18.

Thế giới quan của Hôn- Bách được dựng nên từ vật chất. Trong tác phẩm “Hệ thống tự nhiên hay là quy luật của thế giới vật lý và của thế giới tinh thần”, Ông đã chỉ ra rằng thế giới này

không có gì khác hơn là thế giới vật chất. Vật chất luôn vận động và chuyển hóa nhau theo quy luật nhân quả.

Ông là nhà triết học viết và chống tôn giáo hay nhất: “Thần học là khoa học mang màu sắc thần thánh và dạy chúng ta suy nghĩ về những cái mà chúng ta không hiểu và làm cho chúng ta mất quan niện rõ ràng về những điều mà hoàn toàn chúng ta có thể hiểu được”. “Tôn giáo dù ở chín tầng trời thì cũng chỉ là những sản phẩm chính những sinh linh mang kiếp người tạo ra”.

2. Một số nhà triết gia tiêu biểu.

a. Chủ nghĩa duy vật

• Descartes cho rằng bản nguyên thế giới vừa là vật chất,

vừa là tinh thần: Ông xây dựng vật lý học cho rằng thế giới chỉ do yếu tố vật chất, đồng thời ông cũng xây dựng môn siêu hình học, thừa nhận yếu tố tinh thần là bản

nguyên của thế giới.

Descartes (1596 - 1650)

• Về nhận thức, ông đề cao vai trò của lý tính: “Tôi tư

duy, tức là tôi tồn tại”.

Một phần của tài liệu đề tài Quan niệm về ý thức của các nhà Triết học trước Mác. Ý nghĩa của những quan niệm đó đối với thực tiễn (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(32 trang)