Tỡnh hỡnh chất lượng khụng khớ 1 Thực trạng về số liệu

Một phần của tài liệu Các Biện Pháp Giảm Thiểu Ô Nhiễm Không Khí Từ Các Nguồn Điểm Ở Các Huyện Ngoại Thành ppt (Trang 50 - 53)

I. Quản lý chất lượng khụng khớ ở Việt Nam: Bối cảnh và tỡnh hỡnh 1 Phỏt triển kinh tế xó hội và tỡnh trạng mụi trường

3.Tỡnh hỡnh chất lượng khụng khớ 1 Thực trạng về số liệu

3.1 Thực trạng về số liệu

Ở cấp Thành phố như tại hai thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chớ Minh đó thiết lập bước đầu hệ thống quan trắc chất lượng khụng khớ mạng lưới này. Và đưa vào vận hành từ những năm giữa thập kỷ 90 với cỏch lấy mẫu thụđộng và sau đú đó dần nõng cấp thành cỏc trạm quan trắc đo liờn tục. Sở

Giảm thiểu ễ Nhiễm Khụng Khớ ở

38

viện nghiờn cứu và cỏc phũng thớ nghiệm tham gia trực tiếp vào việc vận hành cỏc trạm hoặc phõn tớch số liệu. Mặc dự cú nhiều đơn vị thực hiện quan trắc chất lượng khụng khớ được trang bị cỏc thiết bị

hiện đại và ứng dụng tiến bộ khoa học (nhưở Hà Nội cú 5 trạm cốđịnh tựđộng và một trạm di động) nhưng chất lượng số liệu cụ thể như số liệu lấy từ cỏc trạm quan trắc ở Hà Nội vẫn chưa đủ tin cậy. Vấn đề này xuất phỏt từ nhiều lý do, như quy trỡnh vận hành và bảo dưỡng chưa đỳng tiờu chuẩn, thiếu ngõn sỏch để vận hành liờn tục, thiếu thiết bịđo thớch hợp, thiếu phụ tựng thay thế và cỏc dụng cụ sửa chữa cần thiết và thiếu chuyờn mụn trong quản lý dữ liệu (tớnh hợp lệ, sự thấu hiểu).

Thống kờ phỏt thải đầy đủ (cho tất cả cỏc ngành, cỏc chất ụ nhiễm chớnh và việc liờn kết số

liệu như với GIS) trong đú cỏc dự bỏo tin cậy về lượng cỏc chất ụ nhiễm trong tương lai vẫn chưa cú ở

bất cứ Thành phố lớn nào ở Việt Nam. Mụ hỡnh (phỏt tỏn) nồng độđó ỏp dụng đối với một số trường hợp cụ thể nhưng chưa cú sự kết nối giữa số liệu quan trắc chất lượng khụng khớ với thống kờ ụ nhiễm (tổng thể). Tuy nhiờn việc thống kờ cỏc nguồn phỏt thải cụng nghiệp ở một số khu vực của Hà Nội đó

được Trung tõm Kỹ thuật Mụi trường Đụ thị và Khu cụng nghiệp (CEETIA) thực hiện. Hiện tại Viện nghiờn cứu Mụi trường và Tài nguyờn (IER) thành phố Hồ Chớnh Minh đó và đang đẩy mạnh khả

năng lập mụ hỡnh phỏt thải. GIS và theo dừi từ xa. Viện khoa học và Cụng nghệ Mụi trường (INEST) thuộc trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội cú khả năng lập bản đồ nồng độ ụ nhiễm cụng nghiệp và lập mụ hỡnh phỏt thải.

3.2 Hiện trạng chất lượng khụng khớ

Ngay từđầu những năm 90 việc bựng nổ cụng nghiệp húa và đụ thị húa gõy ra mức độ PM10 và PM2.5 cao ở cỏc khu vực thành thị và nụng thụn Việt Nam. ễ nhiễm bụi là một vấn đề đặc biệt nghiờm trọng ở cỏc khu đụ thị và cỏc khu cụng nghiệp trong đú một số vựng đó bị ụ nhiễm nghiờm trọng.

Do hàm lượng lưu huỳnh trong dầu Diesel khỏ cao ở Việt Nam (0,5 - 1%) nờn lượng ễxớt lưu huỳnh (SO2) do động cơđốt chỏy thải ra khỏ lớn. Trờn cỏc trục đường chớnh và ở khu vực xung quanh khu cụng nghiệp và một số cơ sở sản xuất gạch, nồng độ SO2 xấp xỉ hoặc cao gấp 2, 3 lần mức tiờu chuẩn cho phộp. ở vựng ngoại ụ thành phố mặc dự thành phần khớ thải gõy ụ nhiễm thấp hơn mức cho phộp nhưng mức độ gõy ụ nhiễm cú khả năng tăng lờn. Đú là những minh chứng của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và đụ thị húa đang diễn ra ở Việt Nam.

Tại một số tuyến đường lớn trong cỏc thành phố, thành phần carbon monoxide (CO) và ni- trogen dioxide (NO2) vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp. Tuy nhiờn, nhỡn chung hiện nay cỏc chất gõy ụ nhiễm này chưa phải là mối quan tõm lớn do nồng độ đo được đều thấp hơn tiờu chuẩn cho phộp. Nhưng cú xu hướng ngày càng xấu đi do sự gia tăng lưu lượng xe và nhiều xe chất lượng khụng tốt.

Theo số liệu quan trắc hàm lượng chi trung bỡnh năm trong khụng khớ xung quanh ở Hà Nội năm 2002 thấp hơn khoảng 40-50% so với cựng thời kỳ năm trước và ở thành phố Hồ Chớ Minh thấp hơn khoảng 50%. Nguyờn nhõn chủ yếu là do năm 2001 đó bỏđược việc sử dụng xăng pha chỡ.

Hiện cú rất ớt dữ liệu về cỏc hợp chất bay hơi hữu cơ (VOCs). Việc Việt Nam thay đổi hoàn toàn sang sử dụng xăng khụng pha chi và khuyến khớch giảm thiểu ụ nhiễm chi, thỡ rủi ro do ụ nhiễm Benzen lại đang trở thành một mối đe dọa tiềm năng do hợp chất này được bổ sung vào xăng để thay thế tỏc động tăng chỉ số ục-tan của chỡ.

Giảm thiểu ễ Nhiễm Khụng Khớ ở 39

3.3 Cỏc tỏc động đối với sức khoẻ

Cỏc số liệu vềảnh hưởng của ụ nhiễm khụng khớ tới sức khoẻ con người cũn rất ớt và tương

đối cũ. Theo US-AEP, chỉ cú một số tổ chức y tế, liờn đoàn lao động cú xem xột đến những ảnh hưởng của ụ nhiễm cụng nghiệp đối với sức khoẻ. Mặt khỏc cỏc con số thống kờ về ụ nhiễm khụng khớ và cỏc

ảnh hưởng của nú cũn rất sơ sài. Sở Tài nguyờn và Mụi trường Thành phố Hồ Chớ Minh đó cụng bố

một số liệu về cỏc bệnh đường hụ hấp ở Thành phố Hồ Chớ Minh cho thấy sự gia tăng rừ rệt từ năm 1997 đến năm 2000.

Trong kế hoạch Hành động Quốc gia về giảm thiểu phỏt thải do phương tiện giao thụng thỡ nguồn phỏt thải di động là nguyờn nhõn chớnh gõy ra ụ nhiễm khụng khớ và cỏc rủi ro về sức khoẻ. Mặc dự đó cú một số nghiờn cứu về ụ nhiễm do giao thụng, nhưng cỏc số liệu ở Việt Nam vẫn chưa đủ để xỏc định mức độ ụ nhiễm thực tế do mỗi loại nhiờn liệu và phương tiện gõy ra. Cỏc số liệu được cụng bố về mức độ ụ nhiễm tớnh toỏn cho cỏc loại phương tiện giao thụng khỏc nhau đều được dưa trờn cỏc hệ số ụ nhiễm, cỏc thống kờ quốc tế hoặc cỏc kiểm nghiệm trong tỡnh trạng cốđịnh.

3.4 Chất lượng khụng khớ và cỏc nguồn phỏt thải ở Hà Nội

Theo đỏnh giỏ về nồng độ cỏc chất gõy ụ nhiễm khụng khớ trong cỏc khu cụng nghiệp ở Hà Nội từ năm 1996 đến năm 2004 cho thấy nồng độ chất gõy ụ nhiễm khụng khớ thay đổi hàng năm nhưng khụng đỏng kể, trong khi đú tốc độ phỏt triển trung bỡnh hàng năm của cụng nghiệp Hà Nội là 15-17%. Theo Sở Tài nguyờn, Mụi trường và Nhà đất Hà Nội đú là kết quả của cụng tỏc quản lý mụi trường và những thay đổi bước đầu về nhận thức và hành vi bảo vệ mụi trường của cỏc doanh nghiệp lớn trong những năm vừa qua.

Ngược lại, ụ nhiễm khụng khớ ở cỏc khu dõn cư và cỏc huyện ngoại thành lại đang gia tăng.

Đú là do quỏ trỡnh đụ thị húa (dõn số tăng, xõy dựng đụ thị, phỏt triển giao thụng). Nồng độ bụi ở 8 khu dõn cưđược kiểm tra đều cao hơn tiờu chuẩn cho phộp, nhưng ụ nhiễm NO2, SO2 và chỉ khụng cao chỉ cú 4 trong số 8 vị trớ nờu trờn cú nồng độ CO cao hơn tiờu chuẩn chất lượng khụng khớ cho phộp của Việt Nam.

Ở tất cả cỏc ngó tư nỳt giao thụng chớnh, cỏc kết quả quan trắc bụi khớ thải và tiếng ồn đều cao hơn tiờu chuẩn (khu vực dõn cư). Nồng độ ụ nhiễm tuy cú giảm nhưng vẫn cao hơn tiờu chuẩn đối với khu cụng nghiệp. SO2, bụi và tiếng ồn cao hơn tiờu chuẩn cho phộp. Chỉ cú hàm lượng NO2 là xấp xỉ

mức độ cho phộp và nồng độ CO đang tăng một cỏch đỏng kể.

Theo Sở Tài nguyờn Mụi trường và Nhà đất Hà Nội thỡ nguồn gõy ụ nhiễm khụng khớ chủ yếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở Hà Nội là do:

+ Cỏc hoạt động cụng nghiệp của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ: nằm rải rỏc trong cỏc khu dõn cư, trong và ngoại ụ thành phố gồm cả việc đốt rỏc thải.

+ Giao thụng đụ thị: bao gồm phỏt thải trực tiếp từ cỏc phương tiện giao thụng và phỏt thải giỏn tiếp cụ thể là bụi đường gõy ra do xe chạy trờn đường.

+ Xõy dựng đụ thị: nhiều hoạt động thi cụng, sửa chữa và cải tạo nõng cấp nhà cửa, đường xỏ, hệ thống cấp và thoỏt nước, vận chuyển vật liệu xõy dựng, chất thải xõy dựng gõy ra ụ nhiễm bụi trong khụng khớ.

Giảm thiểu ễ Nhiễm Khụng Khớ ở

40

Một phần của tài liệu Các Biện Pháp Giảm Thiểu Ô Nhiễm Không Khí Từ Các Nguồn Điểm Ở Các Huyện Ngoại Thành ppt (Trang 50 - 53)