Cơng tác khoan

Một phần của tài liệu Đồ án môn học thi công cầu (Trang 31 - 35)

 Khoan tuần hồn thuận:

Trộn dung dich khoan bentonite vào trong cần khoan, đất cát được quấy nhuyễn lần vào bentonite chảy tràn qua mặt ống vách theo máng dẫn về bể và lắng đọng ở đây cịn phần sạch được tràn qua bể chứa.

Bể chứa gồm 3 ngăn:

- Ngăn giữa chứa bentonite tinh chế và dung dịch tốt từ máy trộn cấp đến. - Hai ngăn biên là bể lắng, giữa bể lắng và chứa thơng nhau bằng 1 cửa tràn.

Hình 3.1 Sơ đồ tuần hồn vữa sét

Phạm vi áp dụng: chỉ khoan tới những độ sâu thấp

 Khoan tuần hồn nghịch:

Dùng máy bơm hút bentonite từ lịng cọc kéo theo cả bùn cát đưa về bể lắng và dùng máy bơm khác bơm bù dung dịch khoan ở bể chứa vào lỗ cọc bên ngồi cần khoan. Lưu ý lượng bơm vào phải luơn�lượng hút từ lỗ cọc ra, việc bơm bù dung dịch vào lỗ khoan phải được tiến hành nhịp nhàn để đảm bao dung dịch trong lịng cọc luơn ỗn định.

Để máy bơm hút dung dịch ra khỏi cần khoan được liên tục thì khoảng cách chiều cao từ tâm máy bơm đến mặt thống dung dịch bên trong lỗ cọc H > 7m. do vậy việc bơm bù dung dịch vào là rất quan trọng

Hình 3.2 Sơ đồ phương pháp khoan tuần hồn nghịch

Hạ mũi khoan: Mũi khoan được hạ thẳng đứng xuống tâm hố khoan với tốc độ khoảng 1,5m/s. Gĩc nghiêng của cần dẫn từ 78,50-830, gĩc nghiêng giá đỡ ổ quay cần Kelly cũng phải đạt 78,50-830 thì cần Kelly mới đảm bảo vuơng gĩc với mặt đất.

Hình 3.3 Gầu khoan tạo lỗ

Việc khoan:

- Khi mũi khoan đã chạm tới đáy hố máy bắt đầu quay.

- Tốc độ quay ban đầu của mũi khoan chậm khoảng 14-16 vịng/phút, sau đĩ nhanh dần 18-22 vịng/phút.

- Trong quá trình khoan, cần khoan cĩ thể được nâng lên hạ xuống 1-2 lần để giảm bớt ma sát thành và lấy đất đầy vào gầu.

- Nên dùng tốc độ thấp khi khoan (14 v/p) để tăng mơ men quay.

Do địa chất cơng trình cĩ lớp đá phong hĩa rất lớn nên sử dụng máy KH125-3 khoan đến lớp đá phong hĩa, tiếp tục khoan cho đến khi nào khơng thể khoan được nữa (theo kinh nghiệm của nhà thầu chỉ khoan sâu được từ 2 đến 2,5m) thì dùng máy khoan đá Bauer BG22 khoan.

Rút cần khoan:

- Việc rút cần khoan được thực hiện khi đất đã nạp đầy vào gầu khoan; từ từ rút cần khoan lên với tốc độ khoảng 0,30,5 m/s. Tốc độ rút khoan khơng được quá nhanh sẽ tạo hiệu ứng pít-tơng trong lịng hố khoan, dễ gây sập thành. Cho phép dùng 2 xi lanh ép cần khoan (kelly bar) để ép và rút gầu khoan lấy đất ra ngồi.

- Đất lấy lên được tháo dỡ, đổ vào nơi qui định và vận chuyển đi nơi khác.

 Yêu cầu

Trong quá trình khoan người lái máy phải điều chỉnh hệ thống xi lanh trong máy khoan dể đảm bảo cần khoan luơn ở vị trí thẳng đứng. Độ nghiêng của hố khoan khơng được vượt quá 1% chiều dài cọc.

Khi khoan qua chiều sâu của ống vách, việc giữ thành hố được thực hiện bằng vữa bentonite.

Trong quá trình khoan, dung dịch bentonite luơn được đổ đầy vào lỗ khoan. Sau mỗi lần lấy đất ra khỏi lịng hố khoan, bentonite phải được đổ đầy vào trong để chiếm chỗ. Như vậy chất lượng bentonite sẽ giảm dần theo thời gian do các thành phầm của đất bị lắng đọng lại. Mực nước trong hố khoan phải luơn cao hơn mực nước ngầm tĩnh cao nhất của các tầng nước ngầm chảy qua hoặc lân cận lỗ khoan 1m

Hai hố khoan ở cạnh nhau phải khoan cách nhau 23 ngày để khỏi ảnh hưởng đến bê tơng cọc. Khoan hố mới phải cách hố khoan trước là L >=3d

Hình 3.4 Cơng tác tạo lỗ khoan

 Kiểm tra hố khoan

Sau khi khoan xong, dừng khoảng 30 phút đo kiểm tra chiều sâu hố khoan, nếu lớp bùn đất ở đáy lớn hơn 1 m thì phải khoan tiếp nếu nhỏ hơn 1 m thì cĩ thể hạ lồng cốt thép.

Một phần của tài liệu Đồ án môn học thi công cầu (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w