Phương pháp xác định áp lực tiện nghi và ứng dụng áp lực tiện nghi trong thiết kế quần áo mặc bó sát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định áp lực của quần mặc bó sát lên cơ thể người bằng phương pháp mô phỏng số và thực nghiệm595 (Trang 29 - 36)

thể ngư iờ

1.3Phương pháp xác định áp lực tiện nghi và ứng dụng áp lực tiện nghi trong thiết kế quần áo mặc bó sát

nghi trong thiết kế quần áo mặc bó sát

1.3.1 Tính tiện nghi của quần áo

S ự tiện nghi của quần áo đư c thể hiện trên các khía cạnh sau:ợ

- S ự tiện nghi về sinh lý nhiệt: đ t đư c một trạng thái nhiệt và ẩm tiện nghi, nó ạ ợ liên quan đến s truyềự n nhi t và m qua v i. ệ ẩ ả

- S ự tiện nghi về cảm giác: Là các cảm giác thần kinh khác nhau khi vải tiếp xúc với da.

- S ự ưa thích về thẩm mỹ: Sự ảm nhận chủ quan của quầ c n áo đ i với mắt, tay, ố tai và mũi, nó điều ch nh s kh e mạỉ ự ỏ nh c v thểả ề xác và tinh th n cầ ủa người m c. ặ

- S ự tiện nghi về áp l c: Áp lực lên bề mặự t cơ th đượ ạể c t o ra b i đ giãn đàn hồi ở ộ của vải dệt kim đàn tính cao có tác dụng làm đẹp, ch a các b nh v giãn tĩnh mạch, phục ữ ệ ề hồi sau phẫu thuật... Tuy nhiên, một áp lực quá lớn sẽ gây ra cảm giác bức bối, khó chịu, làm thay đổi sự bài ti t của da và ảế nh hư ng đ n kh năng lưu thông máu trong cơ th ở ế ả ể người.

* Mộ ố địt s nh nghĩa về ệ ti n nghi

- Theo GS Lobus Hes [38] tiện nghi đư c đ nh nghĩa h t sứợ ị ế c đơn gi n, tiệả n nghi là cảm giác không đau n vềđớ nhận th c cứ ủa người m c khi sặ ử ụ d ng quần áo.

-Theo Mine et al [ ] lại cho rằng tiện nghi là một trạng thái hài lòng, nó cho thấy 38 có s ự cân bằng giữa các yếu tố tâm, sinh lý và thể ch t trong cơ th ấ ể người khi m c quặ ần áo. - Celcar, Meinander và Gers (2008)[ ] thì cho rằng tính tiện nghi của quần áo là 38 một trạng thái của cơ th chịu ảể nh hư ng của một loạt các yếu tố và là kết quả ủa quá ở c trình trao đổi nhiệt giữa cơ thể, quần áo và môi trường.

28

Mỗi quan đi m ở trên đều nêu ra mể ột khía cạnh của tính tiện nghi, nhưng nói chung thì một trang ph c ti n nghi là mụ ệ ột trang phục cho ta c m giác tho i mái khi sả ả ử dụng.

Trong bốn yếu tố trên thì sự tiện nghi về áp l c c a quự ủ ần áo mặc bó sát lên cơ thể người m c là yếu tố mới được quan tâm nhiềặ u trong kho ng thời gian gần đây. Việc xác ả định áp l c ti n nghi c a qu n lên t ng vùng cơ thể ngườự ệ ủ ầ ừ i m c có ý nghĩa đặc biệt quan ặ trọng trong việc lựa chọn vải, tính toán các kích thước thiết kế để đả m bảo khả năng định hình và tính tiện nghi áp lực.

1.3.2 Nguyên liệu và vải d t kim sệ ử ụ d ng may quần áo m c bó sát ặ 1.3.2.1 Các loại nguyên liệu sử ụng may trang ph c m d ụ ặc bó sát

Nghiên cứu kh o sát ch t li u v i s d ng trong may quả ấ ệ ả ử ụ ần chỉnh hình tạo dáng cơ thể [39] cho thấy các sản phẩm này đều được làm t v i d t kim đàn tính cao thường ừ ả ệ được d t t s i texture Polyamit hay Polyeste có cài s i ph ệ ừ ợ ợ ụSpandex để ạ t o độ co giãn cao, lực ép lên cơ th . ể

Các xơ đàn hồi [40] đư c biế ếợ t đ n với các tên thương mai như lycra, spandex và dorlastan thể ệ hi n đ nh cao củ ự ỉ a s phát tri n các ể xơ nhận tạo. Spandex đượ ử ục s d ng đ ể thiết kế các xơ đàn tính có độ giãn đ t cao hơn 200% và ph c hứ ụ ồi nhanh khi bỏ ự l c tác dụng, vật liệu trở ại hầ l u như nguyên kích thư c ban đ u của nó. Elastan được sử ụng ớ ầ d trong t t cấ ả các lĩnh v c đòi h i cao về tính đự ỏ àn h i bồ ền vững, ví dụ: quần áo bó sát, quần áo thể thao, t t y t , trong v i d t thoi và v i d t kim. ấ ế ả ệ ả ệ

Một số tính chất cơ b n của Spandex:ả - Khối lư ng riêng 1 1 ÷ 1 3 g/cmợ , , 3

- Lực kéo đ t của xơ spandex 0,7g/den và có độứ giãn đ t trong khoảng 500 ÷ ứ 600 %

- Xơ có mầu trắng và xám, dễ dàng nhuộm màu và ít h p thấ ụ độ ẩ m, bền vững với tác đ ng hóa chất và chịu mồ hôi tốt. ộ

- Spandex nóng chảy ở 2500C và bị ngả vàng khi ở trong môi trường có nhi t đ ệ ộ cao hoặc ánh sáng chiếu trong th i gian dài. ờ

Sợi đàn tính cao còn đư c sản xuất ở ạng sợợ d i lõi, trong đó s i lõi PU đư c bọc ợ ợ bởi các loại xơ ho c sợi filamăng khác như trong hình 1.29. ặ

Hình 1.29. C u trúc sấ ợi lõi lastisE [40] t

Trên thế giới đã có nhi u công trình nghiên cứu chế ạo sợề i lõi cũng như v i từả sợi lõi pandex. Vải co giãn được sảS n xu t hiệ ừấ u t xơ thiên nhiên bằng cách sử dụng sợi

29

lõi Elastan. Sợi đàn tính có lõi thường b c bọ ởi các xơ cứng như Nylon hoặc Rayon. Gou và các cộng sự [41] chế ạo vả t i chun lõi đư c bợ ọc xơ Polyester, xác định các tính chất cơ học của sợi lõi đàn tính với các kiểu dệt khác nhau và đã tìm ra thông số ệ d t tối ưu đảm b o cho s i có đ b n đ t và đ giãn đ t t t nh t. Trong nghiên c u [42] đã sử ả ợ ộ ề ứ ộ ứ ố ấ ứ dụng các loại vải dệt kim sau đây đ may quần áo bó sát phục vụ nghiên cứu áp lực ể trang phục lên cơ th ngưể ời: vải Double jersey từ ợ s i Dacron 100%; vải Double jersey t s Sừ ợi pandex 5% Cotton 95%; Tricot từ ợi s Spandex 20% Poliamit 80%.

Tiêu chuẩn về ấ t t chữa bệnh suy giảm tĩnh mạch Medical compression hosiery - Quality Assursance RAl-GZ 387/1, 2008 quy định sử ụ d ng xơ t nhiên hoặc hóa học, ự các sợi Elastodiene (cao su) hoặc Elastin. Sợi cao su đàn hồi cần được b c bọ ằng xơ t ự nhiên hoặc xơ hóa h c như trong bảng 1.8: ọ

Bảng 1.8. Các loại sợi sử ụ d ng làm tất chữa bệnh giãn tĩnh mạch 42][

Double covering Xe sợi không đàn hồi quanh lõi đàn hồi theo hướng ngược nhau Single covering Xe sợi không đàn hồi quanh lõi đàn hồi theo hình xo n c ắ ố Stitch covering Xe một chuỗi các sợi không đàn hồi nhỏ quanh một lõi đàn hồi Core spinning Quấn xơ ngắn xung quanh một lõi đàn hồi

Core twisting Xe một sợi đàn hồ ới sợi không đàn hồi i v Air jet covering Sợi không đàn hồi quấn quanh lõi đàn hồi

Đặc điểm hình dáng và thành ph n nguyên li u sầ ệ ử dụng may quần áo bó sát được một số nhà nhà sản xuất trên thế giới sử ụng như trong hình 1.30 và bảng 1.9. d

Hình 1.30. Đặc điểm hình dáng m u qu n ẫ ầ chỉnh hình tạo dáng cơ thể[43] Bảng 1.9. Thành ph n nguyên li u s d ng may qu n ầ ệ ử ụ ầ M u ẫ A B C Hãng s n ả xu t ấ Satami (Trung Quốc)

Marks & Spencer (Sri Lanka) Triumph (Israel) Nguyên liệu L p ngoài: ớ 85% Nylon 15% Spandex L p ngoài: ớ 66% Polyamide 34% Elastan L p ngoài: ớ 74% Polyamide 26% Elastan L p lót: 79% Nylon, ớ 21% Spandex Đũng quần: 100% Cotton Đũng quần: 100% Cotton Đũng quần: 100% Cotton Đặc điểm hình dáng Mẫu

30

Trong nghiên c u [42, 43ứ ] tác gi và các cả ộng sự đã tiến hành nghiên cứu xác định áp l c ti n nghi lên các vùng cơ thểự ệ ngư i mặc. Các mẫu áo trong thửờ nghi m g m ệ ồ 8 m u áo nẫ ịt ngực và 8 quần bó sát, v t liệậ u s d ng thể hiệử ụ n trong bảng 1.10.

Bảng 1.10. Thành ph n nguyên li u ầ ệ các loại vả ử ụi s d ng may qu n bó sátầ [42] Mẫu

quần

Cấu trúc vải dệt kim

Thành ph n nguyên liầ ệu 1 Power-net 72% Polyamide, 28% Polyurethane 2 Tricot 83% Polyamide, 17% Polyurethane 3 Tricot 69% Polyamide, 31% Polyurethane 4 Power-net 90% Polyamide, 10% Polyurethane 5 Tricot 67% Polyamide, 14% Polyurethane, 19% Cotton 6 Tricot 67% Polyamide, 14% Polyurethane, 19% Cotton 7 Tricot 70% Polyamide, 30% Polyurethane 8 Tricot 69% Polyamide, 31% Polyurethane 1.3.2.2 Vải dệt kim sử ụng may trang ph c m d ụ ặc bó sát

a. V i dả ệt kim đan ngang: Ở nhóm vải này, các vòng sợi đư c liên kết liền với ợ nhau theo hướng ngang. Mỗi hàng vòng thường do m t s i t o thành, các vòng s i trong ộ ợ ạ ợ một hàng vòng đượ ạc t o thành nố ếi ti p nhau trong quá trình dệt [44].

b. V i dả ệt kim đan dọc: Ở nhóm vải này, các vòng s i có thợ ể được liên k t liế ền với nhau theo hướng chéo hoặc hư ng d c. M i hàng vòng đư c t o thành bằớ ọ ỗ ợ ạ ng m t ho c ộ ặ nhiều hệ sợi, trong đó mỗi sợi thường ch t o ra mộỉ ạ t vòng s i của hàng vòng. Tất c ợ ả các vòng sợi của một hàng vòng đều đồng loạt được tạo thành trong quá trình d t [44]. ệ

(a) (b)

Hình 1.31. (a) vải dệt kim đan ngang, (b) vải dệt kim đan dọ [4c 4]

Kiểu dệt cài s i phợ ụ: Các sợi phụ được đưa bổ sung vào cấu trúc cơ bản (cấu trúc nền) tuy không có tác dụng tạo vải, nhưng có thể ả c i thi n ho c làm thay đ i đáng k ệ ặ ổ ể các tính ch t c a v i. Các s i ph có thấ ủ ả ợ ụ ể được liên k t v i c u trúc nế ớ ấ ền bằng các vòng kép, các vòng chập, các vòng không dệ ảt đ o vị ho c b ng các phương pháp khác. ặ ằ

Ở ể ki u d t cài s i ngang hình 1.32 (a), s i ngang đư c cài vào xen gi a các tr ệ ợ ợ ợ ữ ụ vòng. Loại v i d t cài sả ệ ợi ngang vừa có đ c trưng cặ ủa vải dệt kim vừa có đ c trưng c a ặ ủ vải dệt thoi. Như c đi m của kiểu dệt này là quá trình dệt phức tạp.ợ ể

31

Ở ể ki u d t cài sợi dọc như hình 1.32 (b),, sợi dọệ c đư c cài vào cấu trúc nền bằng ợ cách đặt nó n m luân phiên trên và dư i các cung platin. Dệt loại vải này cũng không ằ ớ đơn giản, đòi h i ph i có máy d t chuyên dùng. ỏ ả ệ

u d i ph [40] Hình 1.32. Kiể ệt cài sợ ụ C. Ứng dụng vải dệt kim trong may qu n áo mầ ặc bó sát [44].

Với các tính chất sử ụ d ng đ c trưng như độặ đàn h i, xốp, thoáng khí, vải dệt kim ồ thường được ứng d ng để sản xuất hàng may mặc, gồm 5 loại mặt hàng chính như: hàng ụ mặc lót, hàng mặc ngoài, bít tất, găng tay, khăn, mũ và sản ph m trang trí. Mỗi loại mặt ẩ hàng lại đư c chia thành nhiều nhóm sản phẩợ m đư c sử ụợ d ng tùy theo nguyên liệu d t, ệ công dụng của sản phẩm, đối tư ng s d ng, kiểu cách và kích thước sản phẩm, cấu tạo ợ ử ụ vải và màu sắc. Ngoài ra, vải dệt kim còn đư c sử ụng nhiềợ d u trong các lĩnh v c khác ự như khoa học, k thu t, y t , sinh họỹ ậ ế c… V i d t kim gia công thành s n phẩm qua các ả ệ ả phương pháp gia công khác nhau như: phương pháp cắt may (qu n áo lót, qu n áo m c ầ ầ ặ ngoài), phương pháp dệt bán đ nh hình (đ mị ồ ặc ngoài) và phương pháp dệ ịt đ nh hình (bít tất, găng tay, khăn, mũ, s n phẩả m trang trí).

1.3.3 M ối quan hệ ữgi a đ giãn đàn hồ ủộ i c a v i d t kim đàn tính cao và áp ả ệ lực của quần áo lên cơ th người mặc.ể

Quần áo đư c may t v i d t kim đàn tính cao m c bó sát cơ th ngư i tùy theo ợ ừ ả ệ ặ ể ờ thiết kế ớ v i một độ giãn nhất định, khi mặc v i bả ị kéo giãn ra, nhưng do kh năng đàn ả tính cao vải luôn có xu hư ng trở ềớ v kích thư c ban đ u, lực đàn hồi chính là nguyên ớ ầ nhân tạo ra áp l c lên cơ th ngư i mặc. ự ể ờ

u [

Trong nghiên cứ [37], 45 48- ] tác giả và các cộng sự ch ra rằng, trong quá trình ỉ s dử ụng quần áo mặc bó sát cơ th được may từ ải dệể v t kim đàn tính cao, v i thư ng bịả ờ giãn mạnh theo hư ng ngang, trong khi kích thướ ớc d c g n như không thay đổọ ầ i. Do v y, ậ h ọ tiến hành kéo giãn các m u vẫ ải theo hướng ngang và duy trì kích thước dọc không đổi. 2 m u v i d t kim đàn tính cao đư c kéo giãn n 100%, 2 m u v i d t kim thông ẫ ả ệ ợ đế ẫ ả ệ thường được kéo giãn đ n 40%. Đây cũng là mế ức giãn tối đa mà vải ch u kéo giãn trong ị quá trình m c và vặ ận đ ng cơ th ngư i. ộ ể ờ

32

Các kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ chặt chẽ giữa áp lực của các mẫu vải lên bề ặt mô phỏ m ng cơ th ngườể i và đ giãn đàn hồi củộ a chúng theo hư ng ớ ngang qua phương trình hồi quy tuyến tính như trong bảng 1.11. Đố ới v i m u vả ệẫ i d t kim đàn tính cao, mối quan h là tuyệ ến tính, còn đối vớ ải v i dệt kim thông thư ng m i ờ ố quan hệ là phi tuyến tính.

Bảng 1.11. Các phương trình hồi quy và hệ s ố tương quan của các m u v i trong ẫ ả các nghiên c u [ ]ứ 37 .

Mẫu vải Phương trình hồi quy H s tương quan ệ ố Vải dệt kim đàn tính cao y = 0.022x + 0.925 R2= 0.993 Vải dệt kim thông thư ng y = 0.001xờ 2 + 0.002x + 0.296 R2= 0.999

Nghiên cứu xác đ nh áp lực của quần áo lên cơ thểị ngư i bằng phương pháp tính ờ toán của tác giả và nhóm nghiên cứu đã xây d ng đưự ợc công th c tính toán áp l c cứ ự ủa quần bó sát lên mô hình phần đùi cơ th , khi cơ th ngư i đư c coi là v t liể ể ờ ợ ậ ệu đàn h i. ồ T ừ những kết quả tính toán nghiên cứu đã xây d ng đư c m i quan h gi a áp l c c a ự ợ ố ệ ữ ự ủ 5 mẫu quần bó sát lên phần đùi cơ th ngư i theo đ ể ờ ộ giãn của vải từ 10 đ n 50% bằng ế phương pháp tính toán. Các phương trình tương quan dạng là hàm s b c nh t, h s ố ậ ấ ệ ố tương quan của hai đ i lư ng này là Rạ ợ 2 = 1 thể hiện mối tương quan chặt chẽ như trong bảng 1.12.

Bảng 1.12. Các phương trình hồi quy và hệ ố tương quan của các mẫu vải trong các s nghiên c u ứ

V ị trí đo Phương trình hồi quy H s tương quan ệ ố Vòng gần đáy l n ớ y = 1506,8 x + 0,02 R2= 1 Vòng ở ị v trí gi a ữ y = 1726,3x + 0,07 R2= 1 Vòng gần đáy nh ỏ y = 1931,5x + 0,018 R2= 1

Trong nghiên cứu [48, 49] tác gi và các cộng sự đã ứả ng d ng phương pháp phần ụ t hử ữu hạn được tích h p trong phần mềm ANSYS để mô phỏng xác địợ nh áp l c của 10 ự mẫu áo ngực lên phần ngực nữ sinh viên. ựa trên kết quả mô phỏng tính toán đã xây D dựng đư c mợ ối quan hệ giữa áp l c vự ớ ội đ giãn và mô đun đàn hồ ủi c a v i th hiện qua ả ể phương trình tương quan tuyến tính sau:

( ) F = 4.4370k + 0.8366z 1.19

trong đó: F là áp lực của áo ngực lên cơ th ngườể i, k là đ giãn đàn hồi và z là ộ mô đun đàn hồi (Young’s modulus) của v i. ả

Các phương trình hồi quy nh n đưậ ợc là cơ sở tính toán độ giãn cần thi t c a m u ế ủ ẫ vải thí nghiệm theo áp lực xác định c a quần áo lên bề ặủ m t cơ thể. Từ đó có thể thi t k , ế ế tính toán kích thước các chi ti t quế ần áo theo kích thướ ừc t ng ph n cơ thểầ ngư i m c ờ ặ đáp ng yêu c u v áp l c c n thi t c a qu n áo lên cơ th ngư i m c như qu n áo cho ứ ầ ề ự ầ ế ủ ầ ể ờ ặ ầ vận động viên bơi lội, v n động viên điền kinh; ậ quần áo sử dụng trong y tế; quần áo định hình thẩm mỹ…

33

1.3.4 Phương pháp đánh giá theo cảm nhận chủ quan c a ngườủ i m c ặ

1.3.5.1 Khái niệm chung: Đánh giá cảm quan hay gọi là đánh giá chủ quan là phương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định áp lực của quần mặc bó sát lên cơ thể người bằng phương pháp mô phỏng số và thực nghiệm595 (Trang 29 - 36)