Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp giảm sự cố do sét cho đường dây truyền tải điện trên không620 (Trang 121 - 150)

Bài toán chống sét cho đường dây truyền tải là bài toán lớn và phức tạp, các kết quả trong luận án vẫn còn hạn chế do giới hạn về mặt thời gian. Luận án sẽ trở nên hoàn thiện hơn nếu tiếp tục nghiên cứu những vấn đề sau:

Xây dựng mô hình xác định mối quan hệ giữa suất sự cố do hỏng CSV đường dây với số lượng và vị trí lắp đặt. Từ đó kết hợp với các tính toán sẵn có trong luận án này để xác định được số lượng tối ưu CSV cần sử dụng cho mỗi đường dây truyền tảị Đồng thời nghiên cứ sâu về các yếu tố kinh tế- kỹ thuật cho biện pháp sử dụng CSV.

CSV đường dây có thể được sử dụng để cho cả mục đích chống quá điện áp sét và quá điện áp đóng cắt. Luận án chỉ quan tâm duy nhất đến mục đích chống sét của đường dây, chính vì vậy nghiên cứu bổ sung về phối hợp cách điện của CSV để bảo vệ chống quá điện áp đóng cắt cũng là một hướng cần nghiên cứu trong tương laị

Mô hình các phần tử trong tính toán mô phỏng như mô hình đường dây, điện trở tiếp địa, mô hình cột, cách xác định suất cắt đều sử dụng các mô hình đơn giản và cực đoan nhằm tính đến trường hợp xấu nhất trong bảo vệ chống sét. Các thông số dây dẫn đều sử dụng dây dẫn và dây chống sét phổ biến. Các mô hình này có thể được cải thiện bằng cách sử dụng các mô hình sát với thực tế hơn

Ứng dụng phương pháp Monte Carlo để tính toán suất cắt cho cả trường hợp sử dụng CSV và năng lượng hấp thụ cần thiết của CSV cho đường dây truyền tải Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Tổng công ty truyền tải điện Quốc gia (2017), Báo cáo công tác giảm thiểu sự cố có nguyên nhân do sét trên các đường dây 220, 500 kV.

[2]. Công ty lưới điện cao thế miền bắc (2017), Báo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh năm 2017 và kế hoạch triển khai năm 2018.

[3]. Koch R., J. Timoshenko, J. Anderson ,C. Shih (1985), Design of zinc oxide transmission line arresters for application on 138 kV towers, IEEE Transactions on Power Apparatus and Systems. nọ 10, pp. 2675-2680.

[4]. Tập đoàn điện lực Việt Nam (2017), Số liệu báo cáo vận hành 2017.

[5]. Bộ Công Thương (2016), Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 (gọi tắt là Quy hoạch điện VII Điều chỉnh).

[6]. Tổng công ty truyền tải điện Quốc gia (2017), Báo cáo vận hành năm 2017. [7]. Viện vật lý địa cầu (2009), Mật độ giông sét tại Việt Nam.

[8]. Bộ xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng (QCXDVN 02 : 2008/BXD).

[9]. Công ty truyền tải điện 1 (2017), Đánh giá các giải pháp giảm thiểu sự cố trên đường dây 220-500 kV.

[10]. EVN (2015), Quyết định số 174/QĐ-EVN ngày 2/10/2015 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về việc phê duyệt đề án nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và Năng suất lao động giai đoạn 2016-2020 của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia. [11]. NGC (2015), Quyết định số 4920/QĐ-EVN ngày 23/12/2015 của Tổng công ty điện

lực miền bắc (NGC) về việc phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển giai đoạn 2016-2020.

[12]. He J., X. Wang, Z. Yu ,R. Zeng (2015), Statistical analysis on lightning performance

of transmission lines in several regions of china, IEEE Transactions on Power Deliverỵ vol. 30, nọ 3, pp. 1543-1551.

[13]. Ab-Kadir M. Z. Ạ (2016), Lightning severity in Malaysia and some parameters of interest for engineering applications, Thermal Sciencẹ vol. 20, nọ suppl. 2, pp. 437- 450.

[14]. Romualdo-Torres C. ,F. Martínez-Fonseca (2010), Field experience on the application of surge arresters on transmission lines, Transmission and Distribution Conference and Exposition, 2010 IEEE PES, IEEE, pp. 1-5.

[15]. C.Romualdo-Torres, M.Ramirez-Gonzaez ,ẠEscamilla-Paz (2016), Lightning outage transmission line reliability improvement with surge arresters, Transmission and Distribution Conference and Exposition (T&D), 2016 IEEE/PES, IEEE, pp. 1-5.

[16]. Wakai T., N. Itamoto, T. Sakai ,M. Ishii (2000), Evaluation of transmission line arresters against winter lightning, IEEE Transactions on Power Deliverỵ vol. 15, nọ 2, pp. 684-690.

[17]. D.Aranguren, J.González, ẠCruz, J.Inampués, H.Torres ,P. P.-T. Sarmiento (2017), Lightning strikes on power transmission lines and lightning detection in Colombia, Lightning Protection (XIV SIPDA), 2017 International Symposium on, IEEE, pp. 273-278.

[18]. Võ Viết Đạn (1972), Giáo trình kỹ thuật điện cao áp, Đại học Bách Khoa Hà Nộị [19]. Hoàng Việt (2007), Kỹ thuật điện cao áp-Tập 2, NXB Đại học Quốc gia thành phố

HCM.

[20]. Nguyễn Thái Thành (2013), Mô phỏng tính toán quá điện áp do sét trên đường dây truyền tải sử dụng phương pháp Monte Carlo, ĐHBK Hà Nộị

[21]. Lê Ngọc Hà (2011), Luận văn Ths Nghiên cứu sử dụng chống sét van trên đường dây cao áp để giảm suất cắt do quá điện áp khí quyển, ĐH Đà Nẵng.

[22]. Trần Xuân Trường (2014), Nghiên cứu sử dụng chống sét van để giảm suất cắt do quá điện áp khí quyển trên đường dây cao áp trong tỉnh nam định, ĐH Bách khoa Hà Nộị

[23]. Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (2016), Hội thảo chuyên đề về chống sét cho lưới điện truyền tải.

[24]. Bộ Công Nghiệp (2006), Quy Phạm Trang Bị Điện, Phần II Hệ Thống Đường Dẫn Điện 11 TCN -19.

[25]. Phạm Hồng Thịnh và cộng sự (2016), Nghiên cứu các giải pháp giảm sự cố do sét trên đường dây truyền tải 220 kV Thanh Thủy- Hà Giang- Thủy điện Tuyên Quang- Yên Bái- Thái Nguyên, Tổng công ty truyền tải điện quốc giạ

[26]. Đức Tường N. ,T. Văn Tớp (2009), Hạn chế quá điện áp thao tác cho đường dây tải điện cao áp bằng chống sét van đường dây, Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trường đại học kỹ thuật, số 71, pp. 46-50.

[27]. Đinh Thành Việt ,N. T. Tiến (2014), Nghiên cứu xác định vị trí tối ưu lắp chống sét van trên đường dây 500kV nhằm hạn chế hiện tượng phóng điện ngược, Tạp chí KHCN, ĐH Đà Nẵng. Số 3 (76), pp. 1-6.

[28]. Pham T. H., S. Ạ Boggs, H. Suzuki ,T. Imai (2012), Effect of Externally Gapped Line Arrester Placement on Insulation Coordination of a Twin-Circuit 220 kV Line, IEEE Transactions on power deliverỵ vol. 27, nọ 4, pp. 1991-1997.

[29]. Babuder M., M. Kenda, P. Kotar, Ẹ Brocard, S. Tartier, R. Joulie ,S. Sadovic (1999), Lightning performance improvement of 123 kV transmission line by use of line surge arresters, High Voltage Engineering, 1999. Eleventh International Symposium on (Conf. Publ. Nọ 467), IET, pp. 250-253.

[30]. Sadovic S., M. Babuder, M. Hrast, D. Bokal, M. Marnisek ,T. Sadovic (2009), Line Surge Arrester Application on 123 kV Double Circuit Line, International Symposium on High Voltage Engineering, Johannesburg, South Africạ

[31]. Short T., C. Warren, J. Burke, C. Burns, J. Godlewski, F. Graydon ,H. Morosini

(1996), Application of surge arresters to a 115-kV circuit, Transmission and Distribution Conference, 1996. Proceedings, 1996 IEEE, IEEE, pp. 276-282. [32]. Sadovic S., R. Joulie, S. Tartier ,Ẹ Brocard (1997), Use of line surge arresters for

the improvement of the lightning performance of 63 kV and 90 kV shielded and unshielded transmission lines, IEEE Transactions on Power Deliverỵ vol. 12, nọ 3, pp. 1232-1240.

[33]. Wahab Ỵ, Z. Abidin ,S. Sadovic (2003), Line surge arrester application on the quadruple circuit transmission line, Power Tech Conference Proceedings, 2003 IEEE Bologna, IEEẸ vol. 3.pp. 7- 12.

[34]. Bhattarai R., R. Rashedin, S. Venkatesan, Ạ Hađad, H. Griffiths ,N. Harid (2008), Lightning performance of 275 kV transmission lines, 2008 43rd International Universities Power Engineering Conference, IEEE, pp. 1-5.

[35]. Milardić V., Ị Uglešić ,Ạ Xemard (2012), Optimal Line Surge Arresters Installation Using Lightning Location System, International Review of Electrical Engineering- IREẸ vol. 7, nọ 2, pp. 4077-4083.

[36]. Uglešić Ị, Ạ Xemard, V. Milardić, B. Milešević, B. Filipović-Grčić ,Ị Ivanković (2009), Reduction of flashovers on 220 kV double-circuits line, International Conference on Power Systems Transients (IPST2009).

[37]. Martinez J. ,F. Castro-Aranda (2007), Lightning flashover rate of an overhead transmission line protected by surge arresters, 2007 IEEE Power Engineering Society General Meeting, IEEE, pp. 1-6.

[38]. Martinez J. Ạ ,F. Castro-Aranda (2009), Lightning performance analysis of an overhead transmission line protected by surge arresters, IEEE Latin America Transactions. vol. 7, nọ 1, pp. 62-70.

[39]. Munukutla K., V. Vittal, G. T. Heydt, D. Chipman ,B. Keel (2010), A practical evaluation of surge arrester placement for transmission line lightning protection, IEEE Transactions on Power Deliverỵ vol. 25, nọ 3, pp. 1742-1748.

[40]. Orille-Fernández Á. L., S. B. Rodríguez ,M. Ạ Gotes (2004), Optimization of surge arrester's location, IEEE transactions on power deliverỵ vol. 19, nọ 1, pp. 145-150. [41]. Perez Ẹ, Ạ Delgadillo, D. Urrutia ,H. Torres (2007), Optimizing the surge arresters location for improving lightning induced voltage performance of distribution network, 2007 IEEE Power Engineering Society General Meeting, IEEE, pp. 1-6. [42]. Andrew R.Hileman (1999), Insulation coordination for power systems, CRC Press.

[43]. Thanasaksiri T. (2013), Improving the lightning performance of overhead lines applying ađitional underbuilt shield wire, 2013 10th International Conference on

Electrical Engineering/Electronics, Computer, Telecommunications and Information Technology, IEEE, pp. 1-6.

[44]. Visacro S., F. H. Silveira ,Ạ De Conti (2011), The use of underbuilt wires to improve the lightning performance of transmission lines, IEEE Transactions on Power Deliverỵ vol. 27, nọ 1, pp. 205-213.

[45]. Jae-Kwan Kim, Jong-Beom Lee ,Han-Goo Cho (2004), A Protection of Substation Equipment Applying Underbuilt Ground Wire and Guy Wire, Proceedings of the KIEE Conference, The Korean Institute of Electrical Engineers, pp. 610-612. [46]. IEEE Std 1243-1997 (1997), IEEE guide for improving the lightning performance of

transmission lines, Standard IEEẸ

[47]. Kawai M. ,H. Azuma (1965), Design and performance of unbalanced insulation in double-circuit transmission lines, IEEE Transactions on Power Apparatus and Systems. vol. 84, nọ 9, pp. 839-846.

[48]. Li Z., Z. Yu, X. Wang ,J. He (2012), A design of unbalanced insulation to improve

the lightning performance of multi-circuit transmission lines, 2012 International Conference on Lightning Protection (ICLP), IEEE, pp. 1-4.

[49]. Deng Xu ,Zhou Hao (2011), Research of the lightning protection performance for 220 kV double-circuit transmission line, 2011 7th Asia-Pacific International Conference on Lightning, IEEE, pp. 314-317.

[50]. Shen.Z, ZhoụH, Deng.X ,Chen.J (2013), Application of Unbalanced Insulation in 220 kV and 110 kV Double-Circuit Transmission Lines on the Same Tower [J], Power System Technologỵ

[51]. Paolo Villa, Aarnaldo bertazzi ,Maurizio leva (2002), Compact transmission line with inverted delta configuration, CIGRE 2002, pp. 1-4.

[52]. Sadovic S., D. Lepley, Ẹ Brocard ,J. George (2011), Line Surge Arresters Applications on the Compact Transmission Lines, Journal of Energỵ vol. 60, nọ 41- 46, pp. 26-32.

[53]. Martinez-Velasco J. Ạ (2010), Power system transients: parameter determination, CRC press.

[54]. BewleỵLV (1951), Traveling waves on transmission systems, Transactions of the American Institute of Electrical Engineers.

[55]. CIGRE SC -33-WG01 (1991), Guide to procedures for estimating the lightning performance of transmission lines, CIGRE Technical Brochure nọ 63.

[56]. Rakov V. (2010), Lightning parameters for engineering applications (keynote speech), 2010 Asia-Pacific International Symposium on Electromagnetic Compatibility, IEEE, pp. 1120-1123.

[57]. Soares Ạ, M. Ạ Ọ Schroeder ,S. Visacro (2005), Transient voltages in transmission lines caused by direct lightning strikes, IEEE Transactions on Power Deliverỵ vol. 20, nọ 2, pp. 1447-1452.

[58]. Sakis Meliopoulos Ạ (1988), Power System Grounding and Transients-An Introduction, Mar & Dekker, Inc., New York and Basel.

[59]. Võ Viết Đạn (1977), Luận án PTS Tính toán sét đánh trong khoảng vượt, ĐHBK Hà Nộị

[60]. Dommel H. W. (1986), Electromagnetic Transients Program: Reference Manual:(EMTP theory book), Bonneville Power Administration, Portland.

[61]. Ametani Ạ, N. Nagaoka, Ỵ Baba, T. Ohno ,K. Yamabuki (2016), Power system transients: theory and applications, CRC Press.

[62]. Bienvenido R.-M. ,Marianela Santiago-Luna (2002), EMTP/ATP Quick Guide Electric Power Engineering Group - UPR,, Mayagüez. PR.

[63]. Wedepohl L. (1963), Application of matrix methods to the solution of travelling-wave

phenomena in polyphase systems, Proceedings of the Institution of Electrical Engineers, IET.Digital Library, pp. 2200-2212.

[64]. Võ Viết Đạn ,Nguyễn Minh Chước (1998), Một số vấn đề quá điện áp và nối đất trong hệ thống điện ĐHBK Hà Nộị

[65]. Chowdhuri P. (2001), Parameters of lightning strokes and their effects on power systems, 2001 IEEE/PES Transmission and Distribution Conference and Exposition,, IEEE, pp. 1047-1051.

[66]. Martinez-Velasco J. Ạ ,F. Castro-Aranda (2003), Parametric analysis of the lightning performance of overhead transmission lines using an electromagnetic transients program, International Conference on Power Systems Transients-IPST, pp. 1-6.

[67]. Udo T. (1993), Estimation of lightning current wave front duration by the lightning performance of Japanese EHV transmission lines, IEEE transactions on power deliverỵ vol. 8, nọ 2, pp. 660-671.

[68]. IEC TR 60071- 4 (2004), Insulation co-ordination, part 4: computational guide to insulation co-ordination and modeling of electrical networks, Standard IEC.

[69]. Ametani Ạ ,T. Kawamura (2005), A method of a lightning surge analysis recommended in Japan using EMTP, IEEE Transactions on Power Deliverỵ vol. 20, nọ 2, pp. 867-875.

[70]. Martinez J. Ạ ,F. Castro-Aranda (2005), Lightning performance analysis of overhead transmission lines using the EMTP, IEEE Transactions on Power Deliverỵ vol. 20, nọ 3, pp. 2200-2210.

[71]. IEEE Working Group (1996), Modeling guidelines for fast front transients, IEEE Transactions on Power Deliverỵ vol. 11, pp. 493 – 503.

[72]. EChristodoulou C. Ạ, F. Ạ Assimakopoulou, Ị F. Gonos ,Ị Ạ Stathopulos (2008), Simulation of metal oxide surge arresters behavior, 2008 IEEE Power Electronics Specialists Conference, 2008. PESC, IEEE, pp. 1862-1866.

[73]. Vita V., Ạ Mitropoulou, L. Ekonomou, S. Panetsos ,Ị Stathopulos (2010), Comparison of metal-oxide surge arresters circuit models and implementation on high-voltage transmission lines of the Hellenic network, IET generation, transmission & distribution. vol. 4, nọ 7, pp. 846-853.

[74]. IEEE Working Group 3.4.1.1 (1992), Modeling of metal-oxide surge arresters, IEEE Transactions on Power Deliverỵ vol. 7, nọ 1, pp. 302-309.

[75]. Pinceti P. ,M. Giannettoni (1999), A simplified model for zinc oxide surge arresters, IEEE transactions on power deliverỵ vol. 14, nọ 2, pp. 393-398.

[76]. Fernandez F. ,R. Diaz (2001), Metal oxide surge arrester model for fast transient simulations, The Int. Conf. on Power System Transients IPAT, Citeseer.

[77]. Meister Ạ, R. Ạ Shayani ,M. Ạ G. de Oliveira (2011), Comparison of metal oxide surge arrester models in overvoltage studies, International Journal of Engineering, Science and Technologỵ vol. 3, nọ 11, pp. 35-45.

[78]. IEEE Working Group (1985), A simplified method for estimating lightning performance of transmission lines, IEEE Trans. Power App. Syst. vol. 104, nọ 4, pp. 919-932.

[79]. Anderson.J.G (1961), Monte Carlo computer calculation of transmission-line lightning performance, Transactions of the American Institute of Electrical Engineers. Part III: Power Apparatus and Systems. vol. 80, nọ 3, pp. 414-419.

[80]. de Castro Assis S., W. do Couto Boaventura ,J. Ọ S. Paulino (2017), Lightning Performance of Transmission Line: Comparison IEEE Flash and Monte Carlo Method, IEEE Latin America Transactions. vol. 15, nọ 2, pp. 269-274.

[81]. Gatta F., Ạ Geri, S. Lauria, M. Maccioni ,Ạ Santarpia (2014), An ATP-EMTP Monte Carlo procedure for backflashover rate evaluation: A comparison with the CIGRE method, Electric Power Systems Research. vol. 113, pp. 134-140.

[82]. Martínez-Velasco J. Ạ ,F. Castro-Aranda (2008), EMTP implementation of a Monte Carlo method for lightning performance analysis of transmission lines, Ingeniarẹ Revista chilena de ingenieríạ vol. 16, nọ 2, pp.169-180.

[83]. Martinez J. Ạ ,F. Castro-Aranda (2006), Influence of the stroke angle on the

flashover rate of an overhead transmission line, 2006 IEEE Power Engineering Society General Meeting, IEEẸ

[84]. Martinez J. Ạ ,F. Castro-Aranda (2006), Lightning characterization for flashover

rate calculation of overhead transmission lines, 2006 IEEE, Power Engineering Society General Meeting, IEEE

[85]. Sarajcev P. (2015), Monte Carlo method for estimating backflashover rates on high voltage transmission lines, Electric Power Systems Research. vol. 119, pp. 247-257.

[86]. Shafaei Ạ, Ạ Gholami ,R. Shariatinasab (2011), A new developed method for evaluation of lighting performance of overhead transmission lines with considering impact of stroke angle, 2011 International Conference on Circuit System and Simulation IPCSIT.

[87]. Shelemy S. ,D. Swatek (2001), Monte Carlo simulation of lightning strikes to the Nelson River HVDC transmission lines, International Conference on Power System Transients.

[88]. Amir Shafaei, Ahmad Gholami ,Reza Shariatinasab (2011), A new developed method for evaluation of lighting performance of overhead transmission lines with considering impact of stroke angle, 2011 International Conference on Circuit System and Simulation IPCSIT.

[89]. Công ty Công ty truyền tải điện 1 (2016), Thuyết minh tổng kê đường dây 220kV Việt Trì-Yên Bái, Phòng Kỹ Thuật.

[90]. Hađad Ạ, M. Hađad, D. Warne ,D. Warne (2004), Advances in high voltage engineering, Vol. 40, IET.

[91]. Pillai S. C., J. M. Kelly, D. Ẹ McCormack ,R. Ramesh (2008), High performance ZnO varistors prepared from nanocrystalline precursors for miniaturised electronic devices, Journal of Materials Chemistrỵ vol. 18, nọ 33, pp. 3926-3932.

[92]. Hinrichsen V. (2001), Metal-oxide surge arresters, Fundamentals, Siemens, Vol. 1. [93]. CIGRE WG C4. 301 (2010), Use of Surge Arresters for Lightning Protection of

Transmission Lines, CIGRE Technical Brochurẹ

[94]. IEEE Std C62. 22 (2009), IEEE guide for the application of metal‐oxide surge arresters for alternating ‐current systems, Standard IEEẸ

[95]. IEC 60099-4 (2009), Surge arresters – Part 4: Metal-oxide surge arresters without gaps for ạc. systems, Standard IEC.

[96]. IEC 60099-8 (2011), Surge arresters – Part 8: Metal-oxide surge arresters with external series gap (EGLA) for overhead transmission and distribution lines of ạc. systems above 1 kV, Standard IEC.

[97]. EPRI (2013), Outline of Guide for Application of Transmission Line Surge Arresters—42 to 765 kV.

[98]. Jonathan Woodworth (2018), Improving Power System’s Performance with Line Arresters, ArresterWorks.

[99]. http://www.arresterworks.com/arresterfacts/Arresterfacts_Arrester_Modeling.php. [100]. Paolo villa, Arnaldo bertazzi ,Maurizio Leva (2002), Compact transmission line with

inverted delta configuration, CIGRE 2002, pp. 1-4.

[101]. Sadovic S., M. Muhr ,T. Sadovic (2007), Line Surge Arrester Energy Duty Considerations on the Compact Unshielded Transmission Lines, 15th International Symposium on High-Voltage Engineering, ISH, pp. 27-31.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN

[1] Nam V. Ninh, Thinh H. Pham, Top V. T (2016) Coupling Effect in Transmission Line

Submitted to Lightning Strikes. The 9th Regional Conference on Electrical and Electronics Engineering (RCEEE 2016) November 17-18, 2016, HUST, Hanoi, Vietnam, pp.20-24.

[2] Ninh Văn Nam, Nguyễn Xuân Phúc (2017) Ứng dụng chống sét van giảm suất cắt do sét trên đường dây truyền tảị Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, số 38, pp.16-165.

[3] Nam V. Ninh, Thinh H. Pham, Top V. T (2017) A Method to Improve Lightning Performance of Transmission Lines in High Footing Resistance Areas. Electrical Insulating Materials (ISEIM), 2017 International Symposium on, IEEE, Vol 2, pp.761- 764.

[4] Ninh Văn Nam (2017) Cải thiện khả năng chịu sét của đường dây truyền tải 220kV bằng cách sử dụng dây nối đất phía dướị Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, số 43, pp. 38 - 43.

[5] Ninh Văn Nam, Trần Văn Tớp (2018) Lựa chọn vị trí và số lượng chống sét van để cải thiện khả năng chịu sét của đường dây truyền tải 220kV. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, số 48, pp. 16-20.

[6] Ninh Văn Nam, Phạm Hồng Thịnh, Trần Văn Tớp (2018) Effect of Transmission Line Configuration on the Installation of Surge Arrester. Tạp chí Khoa học & Công nghệ các trường Ðại học Kỹ thuật, số 131, pp. 49-54.

[7] Ninh Văn Nam, Phạm Hồng Thịnh, Trần Văn Tớp (2019) Nghiên cứu hiệu quả của lắp chống sét van rời rạc trên đường dây truyền tảị Tạp chí Khoa học & Công nghệ các trường Ðại học Kỹ thuật, số 132, pp. 16-21.

PHỤ LỤC

PL 1. Chương trình mô phỏng phóng điện trên cách điện đường dây 500 kV trong EMTP/ATP

PL 2. Chương trình mô phỏng phóng điện trên cách điện đường dây 220 kV trong EMTP/ATP

PL 3. Chương trình mô phỏng phóng điện trên cách điện đường dây 110 kV trong EMTP/ATP

PL 4. Đặc tính V- A của CSV

Hình PL4.1. Đường đặc tính V-A của CSV 500 kV

Hình PL4.2. Đường đặc tính V-A của CSV 220 kV

Hình PL4.3. Đường đặc tính V-A của CSV 110 kV

0.0 500.0 1000.0 1500.0 2000.0 2500.0 0.00001 0.001 0.1 10 1000 100000 A rr e st e r V o lt a g e (k V p )

Arrester Current (A)

0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0 700.0 800.0 900.0 1000.0 0.00001 0.001 0.1 10 1000 100000 A rr e st e r V o lt a g e (k V p )

Arrester Current (A)

0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0 350.0 400.0 450.0 500.0 0.00001 0.001 0.1 10 1000 100000 A rr e st e r V o lt a g e (k V p )

PL 5. Cấu trúc cột hai mạch và cột một mạch và các thông số trong mô hình mô phỏng EMTP 1. Cấu trúc cột hai mạch và một mạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp giảm sự cố do sét cho đường dây truyền tải điện trên không620 (Trang 121 - 150)