C.BÀI TẬP VỀ NHÀ.

Một phần của tài liệu Ôn tập Ngữ Văn 9 ( Phục vụ cho thi vào lớp 10THPT) (Trang 26 - 28)

II. Dạng đề từ 5 đến7 điểm:

C.BÀI TẬP VỀ NHÀ.

B. CÁC DẠNG ĐỀ.

C.BÀI TẬP VỀ NHÀ.

1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.

Đề 1.

Hóy viết một đoạn văn ngắn(từ 15 đến 20 dũng) về một sự việc, hiện tượng đỏng phờ phỏn ở địa phương em.

Gợi ý:

- HS xỏc định những sự việc, hiện tượng nổi bật, núng bỏng ở địa phương mỡnh như: Vấn đề rỏc thải, ụ nhiễm nguồn nước, chặt phỏ rừng...để viết bài văn nghị luận.

2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm.

Đề 2.

Một hiện tượng khỏ phổ biến hiện nay là vứt rỏc bừa bói, tuỳ tiện ra đường, ra nơi cụng cộng. í kiến, thỏi độ của em như thế nào trước hiện tượng này và em hóy đặt nhan đề cho bài viết của mỡnh.

Dàn bài: * Mở bài

- Giới thiệu hiện tượng sự việc . * Thõn bài .

- Trỡnh bày cỏc biểu hiện của hiện tượng.

- Chỉ rừ nguyờn nhõn của việc vứt rỏc bừa bói: Do ý thức của con người tuỳ tiện, vụ ý, kộm hiểu biết ...

- Tỏc hại của việc vứt rỏc bừa bói (Cần đưa ra những dẫn chứng tiờu biểu, thuyết phục). + Làm mất cảnh quan, mỹ quan mụi trường.

+ ễ nhiễm mụi trường sống, lõy lan mầm bệnh, ổ dịch... + Sinh ra cỏc thúi quờn xấu.

- Thỏi độ, suy nghĩ của em như thế nào? Hành động và nờu ra biện phỏp khắc phục * Kết bài.

- Lời kờu gọi cộng đồng hóy chung tay vỡ một mụi trường trong sạch. ………

Tiết 3+4: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO Lí A.TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN.

- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống... của con người.

- Yờu cầu về nội dung của bài nghị luận là phải làm sỏng tỏ cỏc vấn đề , tư tưởng, đạo lý bằng cỏch: Giải thớch, chứng minh, so sỏnh, đối chiếu, phõn tớch ... để chỉ ra chỗ đỳng ( hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đú, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.

- Về hỡnh thức: Bài viết phải cú bố cục ba phần:

* Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn luận. * Thõn bài:

+ Nhận định, đỏnh giỏ vấn đề tư tưởng, đạo lý đú trong bối cảnh của cuộc sống riờng, chung. * Kết bài: Kết luận, tổng kết, nờu nhận thức mới, tỏ ý khuyờn bảo hoặc tỏ ý hành động.

Trong bài văn nghị luận cần cú luận điểm đỳng đắn sỏng tỏ, lời văn chớnh xỏc, sinh động.

Một phần của tài liệu Ôn tập Ngữ Văn 9 ( Phục vụ cho thi vào lớp 10THPT) (Trang 26 - 28)