Viêm bao gân sau chấn thương: Tính tỷ lệ % TTCT theo quy định tại Chương Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do bệnh, tật cơ

Một phần của tài liệu TT-BYT - Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể trong giám định pháp y (Trang 57 - 58)

tại Chương Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do bệnh, tật cơ - xương - khớp

Chương 8

TỶ LỆ PHẦN TRĂM TỔN THƯƠNG CƠ THỂ DO TỔN THƯƠNG PHẦN MỀMNguyên tắc: Nguyên tắc:

1. Kích thước sẹo

+ Sẹo nhỏ: Chiều dài dưới 3cm và chiều rộng dưới 0,3cm.

+ Sẹo trung bình: Chiều dài từ 3cm đến 5cm và chiều rộng từ 0,3cm đến 0,5cm. + Sẹo lớn: Chiều dài trên 5cm và chiều rộng trên 0,5cm.

+ Nếu sẹo có kích thước không đạt tiêu chí chiều dài hoặc chiều rộng thì tính tỷ lệ % TTCT ở mức nhỏ hơn liền kề.

(Ví dụ: Sẹo có chiều dài trên 5cm nhưng chiều rộng nhỏ hơn 0,5cm: Tính tỷ lệ % TTCT như sẹo trung bình).

+ Sẹo phần mềm vùng mặt: Bằng tỷ lệ % TTCT của sẹo vết thương phần mềm nhân hệ số 3.

+ Sẹo phần mềm vừng cổ: Bằng tỷ lệ % TTCT của sẹo vết thương phần mềm nhân hệ số 2.

3. Sẹo do phẫu thuật, thủ thuật để xử lý một bộ phận hoặc một vùng cơ thể bị tổnthương thương

+ Sẹo do phẫu thuật, thủ thuật: Tính tỷ lệ % TTCT như sẹo vết thương phần mềm (trừ trường hợp mổ thăm dò ổ bụng).

+ Nếu sẹo vết thương và sẹo phẫu thuật, thủ thuật trùng nhau thì tính kích thước một sẹo và cho tỷ lệ % TTCT ở mức tối đa của khung.

4. Vết thương chưa liền sẹo:Tính tỷ lệ % TTCT như sẹo vết thương phần mềm.

5. Sẹo vùng niêm mạc:Tổn thương niêm mạc phải khâu để lại sẹo, được tính tỷ lệ %TTCT như sẹo vết thương phần mềm. TTCT như sẹo vết thương phần mềm.

6. Sẹo gây ảnh hưởng chức năng:Được đánh giá bằng lâm sàng và các xét nghiệm cậnlâm sàng (điện cơ, siêu âm, v.v...). lâm sàng (điện cơ, siêu âm, v.v...).

Mục Tổn thương Tỷ lệ %

Một phần của tài liệu TT-BYT - Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể trong giám định pháp y (Trang 57 - 58)