Kết luận
1. Việc phát triể các nguồn năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió để ần d n thay th cho ế các ngu n ồ năng lượng truy n thề ống là xu thế ấ t t yếu trên thế giới cũng như ở Vi t Nam. Nhiệ ều nghiên cứu trong nước và
qu c t , cho th y tiố ế ấ ềm năng phát triển điện gió ởViệt Nam được đánh giá khá tốt. Nếu có chiến lược phát triển hợp lý thì trong vòng 15 – 20 năm đế điện gió có thển, chi m t ế ỷtrọng đáng kể trong cân bằng điện năng toàn
quốc. Sau nhiều năm bàn luận, nghiên cứu, gần đây hai dự án điện gió quy mô công nghiệp đầu tiên đã được đưa vào vận hành và đấu n i vố ới lưới điện Vi t Nam. Việ ệc nghiên cứu các thông số, ch ế độ làm việc cũng như ảnh
hưởng của hai NMĐG này đến lưới điện địa phương cho phép rút ra được nh ng k t lu n b ữ ế ậ ổ ích phục v cho vi c ụ ệ phát triển điện gió trong tương lai ở Vi t Nam. ệ
2. Để có thể đưa một lượng công suất điện gió lớn vào vận hành trong HTĐ cần xây dựng Quy chuẩn đấu n i ố điện gió vào HTĐ trong đó quy định những tiêu chu n c th v cẩ ụ ể ề ấp điện áp đấu nối, độ ệch điện áp và tầ l n s cho ố phép trong điều ki n vệ ận hành, các chỉ tiêu về chất lượng điện năng cũng như ảnh hưởng của NMĐG đến lưới
điệ ởn khu vực được k t n Trong luế ối. ận án này, sau phần t ng quan v ổ ề phát triể điện gió trên thến giới và giới thi u tiệ ềm năng điện gió ởViệt Nam, đã nghiên cứu nh ng vữ ấn đề liên quan đến việc đấu nối điện gió vào HTĐ, các phương pháp điều ch nh ch ỉ ế độ làm việc của turbine gió trong lưới điện và ảnh hưởng của NMĐG đến lưới
điện địa phương được mô phỏng và minh họa cho trường hợp NMĐG Tuy Phong – Bình Thuận. Những nghiên
cứu và đềxuất này có thể được tham khảo để xây dựng quy chuẩn đấu nối các NMĐG vào HTĐ ệVi t Nam. 3. Đóng góp khoa học c a luủ ận án có thể tóm tắt như sau:
a. Nghiên cứu, xây ự d ng biểu đồ phát công suấ ủ NMĐG và biểu đồ trao đổi công suất c a t gi a ữ NMĐG v i ớ lưới điện thông qua các phầ ử liên lạn t c t, ừ đó xác định các chế độ đặc trưng cầ n khảo sát.
b. Nghiên cứu khoanh vùng và đánh giá tác động c a ủ NMĐG đến các thông số ận hành của lưới điện lân v cận điểm đấu nối như trào lưu công suấ ổt, t n thất công suất và điện năng, điện áp tại các nút phụ ải trong các chế t
độ xác lập đặc trưng được ch n b ng ph n m m PSS/E. ọ ằ ầ ề
c. Xây dựng mô hình tính toán kỳ ọ v ng thi u hế ụt điện năng cho hộ tiêu thụ khi có sự tham gia c a ngu n ủ ồ điện gió dựa trên phương pháp điểm kê hạn ch ế các trạng thái tính toán của h thệ ống, đánh giá biến thiên công
suất phát (theo từng giờ), xác suất trạng thái của nguồn điện gió, biểu đồ ph t i c a h ụ ả ủ ộ tiêu thụ trong khu vực khảo sát, khả năng tải, thông số ỏng hóc của các phầ ử lưới điện và số h n t u v hliệ ề ỏng hóc thự ếc t thống kê được của turbine gió khi vận hành ở điều ki n Vi t Nam. ệ ệ
d. Xây dựng chiến lược chia c t ắ (tách đảo) lưới điện để nâng cao độ n cti ậy cung cấp điện cho trường h p ợ công suấ ủt c a nguồn phát không thể được huy động một cách chủ độ ng v i mớ ục đích sử ụ d ng tối đa nguồn điện
phân tán ở các địa phương khi hệ ống điệ ớ th n l n b s cị ự ố. Đề xuất phương pháp kế ợt h p vi c chia cệ ắt lưới điện v i ớ
sa th i ph tả ụ ải để ở ộ m r ng khu vực duy trì cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ quan tr ng trong th i gian h ọ ờ ệthống
điệ ớn l n b s c . ị ự ố
Kiến nghị
1. Điện gió là một lĩnh vực còn rất m i m Viớ ẻ ở ệt Nam và cũng đang được đầu tư nghiên cứu r t nhiấ ều trên
thế ớ gi i. Do v y, ậ để có thể phát triển nhanh và bền vững lĩnh vực nguồn điện nhi u tiề ềm năng này tại Vi t Nam, ệ
r t nhi u vấ ề ấn đề ần được nghiên cứu liên quan đế c n cơ chế chính sách đầu tư và trợ giá, quy chuẩn k thu t v ỹ ậ ề đấu nối và vận hành điện gió, phố ợi h p với các nguồn điện truy n thề ống và phân tán sử ụng năng lượng tái tạ d o
khác để xây dựng m t h th ng nguộ ệ ố ồn thông minh ề, b n v ng.ữ
2. Chính phủ Việt Nam đã thực hiện bước đi ban đầu quan tr ng trong vi c tr ọ ệ ợ giá cho điện gió. Mặc dù mức trợ giá chưa đủ ức thu hút nhưng vẫn được các nhà đầu tư đánh giá cao, chứ s ng t s ỏ ự quan tâm của Nhà nước đến việc phát triển năng lượng gió nói riêng và năng lượng tái tạo nói chung ạt i Việt Nam. Để phát triển m nh m ạ ẽ hơn lĩnh vực này, ần nghiên cứ nâng ứ c u m c tr ợ giá trong tương lai, ngu n v n cho tr ồ ố ợ giá cần được huy động t ừ các
hoạt động b o v ả ệ môi trường, ch ng th m hố ả ọa, thiên tai.
3. Điện gió là mộ ựt l a ch n tọ ốt trong các phương án cấp điện cho hải đảo Vi t Nam, cệ ần xây dựng m t quy ộ
ho ch t ng th v ạ ổ ể ề điện khí hóa các hải đảo, trong đó điện gió kế ợt h p với các loại nguồn phân tán khác như mặt trời, sóng biển, diezel…sẽ được tích hợp để cung cấp điện năng cho cư dân các hải đảo xa xôi, ấn đề đang đượv c