Xây dựng mô hình toán học của PV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp vật liệu cao su có cấu trúc ma trận nano bằng phương pháp đồng trùng hợp ghép với Vinyltriethoxysilane942 (Trang 52 - 56)

L ỜI CẢM ƠN

3.2.2 Xây dựng mô hình toán học của PV

a. Dòng phát trong pin mặt trời

Iph = [Isc + Ki(T - Tr)] (3.1)

Trong đó:

- Isc: là dòng ngắn mạch ở nhiệt độ 250C. - Ki: Hệ số nhiệt độ của dòng điện ngắn mạch - Tr: Nhiệt độ của bề mặt pin.

- T: Nhiệt độ làm việc của pin

Hình 3.2 Dòng phát trong PV b. Dòng qua điện trở Shunt

Ish = Np

(3.2) Trong đó:

43 - Rsh: Điện trở Shunt.

- Rs: Điện trở của pin.

Hình 3.3 Dòng điện tr Shunt ở c. Dòng bão hòa ngược ở nhiệt độ Tr

Irs = (3.3)

Trong đó:

- q: Điện tích electron = 1.6x10-19C - A: Hệ số lý tưởng.

44

Hình 3.4 Dòng bão hòa ngược d. Dòng điện bão hòa của pin:

Is = Irs( ) .exp [ ] (3.4)

Trong đó:

- Eg: Năng lượng vùng cấp của chất bán dẫn, phụ thuộc vào hệ số lý tưởng và công nghệ làm pin.

- Irs: Dòng bão hào ngược ở nhiệt độ Tr. - q: Điện tích electron = 1.6x10-19C - A: Hệ số lý tưởng.

45

Hình 3.5 Dòng điện bão hòa e. Dòng qua Diode

Id = Is [exp(q . . ) 1] (3.5)

Trong đó:

- q: Điện tích electron = 1.6x10-19C - Ns: Số cell mắc nối tiếp của module - Np: Số cell mắc song song của module - Rs: Điện trở của pin

46

Hình 3.6 Dòng qua Diode f. Dòng điện ra của PV và mô hình toán học của PV

I = NpIph - NpId - Ish (3.6)

Từ đây ta xây dựng được mô hình toán học của PV như sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp vật liệu cao su có cấu trúc ma trận nano bằng phương pháp đồng trùng hợp ghép với Vinyltriethoxysilane942 (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)