Kết quả tách chiết một số hợp chất có trong dịch chiết cây A.bockiana

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và hoạt tính sinh học của cao chiết từ loài Adinandra bockiana (Trang 43 - 48)

3. Nội dung nghiên cứu

3.4. Kết quả tách chiết một số hợp chất có trong dịch chiết cây A.bockiana

Từ kết quả sắc ký lớp mỏng, chúng tôi lựa chọn cao chiết từ ethyl acetate để phân lập chất. Quá trình phân lập các chất được khái quát theo sơ đồ hình 2.4 và tiến hành chạy sắc ký cột hấp phụ silica gel đối với cao chiết ethyl acetate sử dụng hệ dung môi rửa giải là axeton:n-hexan tỉ lệ từ 1:20 đến 1:1 thu được 7 phân đoạn. Kiểm tra độ tinh khiết của các phân đoạn và chất thu được bằng sắc ký lớp mỏng (Hình 3.14).

Hình 3.14. Sắc ký lớp mỏng một số đoạn của cao chiết

Kết quả thu được chất rắn màu trắng từ phân đoạn số 2 ở ống 99 đến 130, ký hiệu là chất A1. Các phân đoạn còn lại chưa tinh khiết và chứa các chất tinh khiết vừa phân lập được. Chất A1 được chúng tôi kiểm tra độ sạch bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng. Kết quả thu được một băng duy nhất tương ứng với băng có trong cao tổng (Hình 3.15). Như vậy, chất A1 bước đầu được chúng tôi tinh sạch đủ điều kiện để gửi đi đọc phổ và xác định cấu trúc của chất.

35

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

(1) Nghiên cứu mô tả được đặc điểm hình thái và giải phẫu của loài A. bockiana thu tại tỉnh Lào Cai, Việt Nam.

(2) Cao chiết từ loài A. bockiana có chứa một số nhóm chất polyphenol,

flavonoid, tanin và coumarin thông qua phương pháp định tính. Cao ethanol, cao ethyl acetate và cao dichloromethane có hoạt tính ức chế 5 loài vi khuẩn B. subtilis,

S. marcessens, S. lutea, L. plantarum và E.coli. Trong đó, cao ethyl acetate và cao

dichloromethane có khả năng ức chế tốt hơn cao chiết ethanol. Cao ethyl acetate có hoạt tính oxy hóa mạnh nhất thể hiện ở nồng độ khử gốc tự do DPPH với giá trị EC50 là 0,2 µg/ml, tiếp đến là cao dichloromethane (giá trị EC50 là 0,47 µg/ml) và cao ethanol (giá trị đạt 5,7µg/ml). Cao chiết của loài A. bockiana có mức hoạt tính tốt với IC50 từ 43,15-58,62 µg/ml với các dòng tế ung thư phổi, ung thư vú và ung thu dạ dày ở người.

(3) Sử dụng hệ dung môi rửa giải là axeton:n-hexan với tỉ lệ 1:20 đến 1:1 qua cột sắc ký có chứa silicagel đã bước đầu phân lập được một hợp chất từ cao chiết ethyl acetae loài A. bockiana ký hiệu là A1.

KIẾN NGHỊ

(1) Đọc dữ liệu phổ để xác định cấu trúc của chất tinh khiết đã phân lập được. (2) Xác định hoạt tính sinh học của các hợp chất tinh sạch được.

36

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Hữu Quân, Thân Thị Kim Phượng, Chu Hoàng Mậu (2019), “Khảo sát

thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết từ lá của loài Sum

liên (Adinandra lienii)”, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc năm 2019, tr

37

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Bá (1974 - 1975), Hình thái thực vật (tập 1) và Giải phẫu hình thái thực

vật (tập 2), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

2. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây Cỏ Việt Nam 2, Nxb trẻ Tp Hồ Chí Minh. 3. Katheri Esau (1995), Giải phẫu thực vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật

4. Phạm Văn Khang, Nguyễn Thị Thanh Hương, Mai Thanh Nga, Phạm Văn Thỉnh (2018), Giáo trình hợp chất thiên nhiên, Nxb Đại học Thái Nguyên

5. Trần Công Khánh (1981), Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp.

6. Phan Quốc Kinh (2011), Giáo trình các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh

học, NXB giáo dục Việt Nam.

7. N.X.Kixeleva (1998), Giải phẫu và hình thái thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Kim Phụng (2007) Phương pháp cô lập chất hữu cơ NXB Đại học quốc

gia T.P HCM.

9. Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga (2008), Hình thái - giải phẫu học thực vật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Tr. 14.

10. Trần Linh Thước (2007), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực

phẩm và mĩ phẩm, Nxb Giáo dục.

11. Trần Thanh Thủy (1999), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, Nxb Giáo dục.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

12. Nguyen Thai An, Bui The Hung (2008), Study on Flavonoid and Coumarin components of drugs in dispersion method, Journal of Pharmacy, 368, pp.37- 40.

13. Chen Y., Chen G., Fu X., Liu R. H. (2015), Phytochemical Profiles and Antioxidant Activity of Different Varieties of Adinandra Tea (Adinandra Jack), Journal of Agricultural and Food Chemistry, 63(1), pp. 169-176. 14. Gao H., Liu B., Liu F., Chen Y. (2010), Anti-proliferative effect of camellianin

A in Adinandra nitida leaves and its apoptotic induction in human Hep G2 and MCF-7 cells, Molecules, 15(6), pp. 3878-3886.

38

15. Hughes, J.P., S. Rees, S.B. Kalindjian, and K.L. Philpott. (2011), Principles of early drug discovery, British journal of pharmacology, 162, pp.1239-1249 16. Liu B. G., Ning Z., Zhan Y., Xu K., Gao J. (2008), Characterization and

Antioxidant Activity of Flavonoid Extract from Leaves of Adinandra nitida Merr, Chemistry and Chemical Engineering, 28(1), pp. 6-10.

17. Liu B., Yang J., Ma Y., Yuan E., Chen C. (2010), Antioxidant and angiotensin converting enzyme (ACE) inhibitory activities of ethanol extract and pure flavonoid from Adinandra nitida leaves, Pharmaceutical biology, 48(12), pp. 1432-1438.

18. Mahesh B, Satish S (2008), Antimicrobial Activity of Some Important Medicinal Plant Against Plant and Human Pathogens, World Journal of Agricultural Sciences, 4, pp. 839-843.

19. Monks, A., D. Scudiero, P. Skehan, R. Shoemaker, K. Paull, D. Vistica, C. Hose, J. Langley, P. Cronise, A. Vaigro-Wolff, and M. Gray-Goodrich (1991), Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines, Journal of the National Cancer Institute, 83, pp. 757-766.

20. Hoang Thanh Son, Luong Van Dung (2014), Adinandra hongiaoensis (Theaceae) a New Species from Lam Dong, Vietnam, J. Jpn. Bot., 89, pp. 331- 334.

21. Tabart J., K.C., Pincemail J, Defraigne J O., Dommes J. (2009), Comparative antioxidant capacities of phenolic compounds measured by various tests, Food Chem, 113, pp. 1226-1233.

22. Wang Y., Chen S., Ni J., Yao X., Ye W., Zhao S. (2003), Chemical studies on the Adinandra nitida, Zhongguo Yaoke Daxue Xuebao, 34(5), pp. 407-409. 23. Wang Y., Ye W., Yin Z., Zhao S. (2008), Triterpene saponins from Adinandra

nitida, YaoXue XueBao, 43(5), pp. 504-508.

24. Yuan C., Huang L., Joon Hyuk Suh, Wang Y. (2019), Bioactivity-Guided Isolation and Identification of Antiadipogenic Compounds in Shiya Tea (Leaves of Adinandra nitida), Journal of Agricultural and Food Chemistry,

39

25. Zhang J., Tao D., Duan J., Liang Z., Zhang W., Zhang L., Huo Y., Zhang Y. (2006), Separation and identification of compounds in Adinandra nitida by comprehensive two-dienzymesional liquid chromatography coupled to atmospheric pressure chemical ionization source ion trap tandem mass spectrometry, Analytical and Bioanalytical Chemistry, 386(3), pp. 586-593.

III. TÀI LIỆU WEB

26. Thực vật chí Trung Quốc, http://www.efloras.org/, 10/8/2019.

27. Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam, http://www.botanyvn.com/ cnt.asp?param=edir&v=Adinandra&list=genus, 20/8/2019.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và hoạt tính sinh học của cao chiết từ loài Adinandra bockiana (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)