Hệ thống xử lý nớc thải của công ty Pin Hà Nội đã đợc thiết kế, vận hành theo phơng pháp keo tụ với các số liệu đạt đợc của công trình nghiên cứu, nớc thải có nồng độ ion thuỷ ngân và kẽm sau khi xử lý đạt đợc tiêu chuẩn TCVN 5945 2005. ác thông số công nghệ - C đợc điều chỉnh về chế độ vận hành tối u cho xử lý cả thuỷ ngân và
kẽm, hệ thống vận hành đạt đợc các chỉ số công nghệ.Chất lợng nớc thải ra luôn ổn định và đạt tiêu chuẩn thải.Công nghệ keo tụ phù
hợp với nớc thải trong các nhà máy pin, hiệu suất xử lý cao, công nghệ và thiết bị đơn giản do vậy vốn đầu t thấp. Hệ thống có tính ổn định trong quá trình làm việc, sử dụng ít nhân lực và năng lợng.
kết luận
1. Mô tả thống kê biểu diễn quan hệ các thông số đến nồng độ thuỷ ngân trong nớc thải ra đợc xây dựng có dạnglà :
∧
y = 2,49 + 0,51 x1 + 0,31 x2+ 0,16 x4 +0,14x5 - 0,14 x2x5 + 0,18 x4x5
2. Mô tả thống kê biểu diễn quan hệ các thông số đến nồng độ kẽm trong nớc thải ra đợc xây dựng có dạng là :
yˆ= 2,388 + 0,588 x1 - 0,289 x2 - 0,119 x3 + 0,33 x4 + 0,106 x1x4 - 0,1418 xx + 0,37 x x
3. Xác lập chế độ công nghệ tối u của quá trình công nghệ xử lý đồng thời hai kim loại thuỷ ngân và kẽm là Z1(Hg)= 13 àg/l và Z1
(Zn) = 54,32 mg/l ; Z2 (pH) = 9 ; Z3 (lợng chất keo tụ) = 50 mg/l ; Z4 (n) = 40 v/ph ; Z5 (tốc độ cấp chất keo tụ) = 5mg/l.ph hoặc Z5= 15 mg/l.ph.
4. Mô hình vật lý mô tả quá trình keo tụ xử lý thuỷ ngân trong nớc
thải sản xuất nhà máy pin làm cơ sở để triển khai công nghệ :
m
Xr= 1074.1526 tn11.0104Re -26.6387(pH)16.7619 (
m
Xv) 0.1583
5. Kết quả nghiên cứu chứng tỏ rằng:
Nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý nớc thải chứa kim loại nặng là rất cần thiết khi mà các ngành công nghiệp thải ra ngày càng nhiều nớc thải chứa kim loại nặng. Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy quá trình xử lý hai kim loại nặng là thuỷ ngân và kẽm đều có thể sử dụng cùng phơng pháp keo tụ. Quá trình xử lý bằng phơng pháp keo tụ phụ thuộc vào các tham số công nghệ sau: pH, lợng chất keo tụ, nồng độ kim loại trong nớc thải vào, tốc độ cấp chất keo tụ ,chế độ thuỷ động của quá trình. Để xử lý nớc thải chứa hai hay nhiều kim loại nặng có thể lựa chọn đợc công nghệ phù hợp chung cho các kim loại, tuy nhiên khi xử lý nên u tiên các kim loại có tiêu chuẩn thải nghiêm ngặt hơn và điều kiện tối u của quá trình nên và phải theo hớng u tiên cho kim loại đó.
Các công trình nghiên cứu đã công bố của tác giả có liên quan đến luận án
1. Nguyễn Xuân Sinh ; Nguyễn Khang ; Nguyễn Minh Tuyển (2005) ,
“Mô tả quá trình xử lý nớc thải sản xuất pin bằng mô hình quan hệ giữa các chuẩn số”, Tạp chí Hoá học T.43,số 4/2005, tr466 tr470- . 2.Nguyễn Minh Tuyển; Nguyễn Khang; Nguyễn Xuân Sinh (2005),
“Hàm hồi quy đa yếu tố mô tả quá trình xử lý nớc thải sản xuất pin”, Tạp chí Hoá học T.43, số 5/2005, tr573 tr576- .
3. Nguyễn Minh Tuyển ; Nguyễn Xuân Sinh ; Nguyễn Khang (2005), “Mô tả thống kê quá trình xử lý nớc thải sản xuất pin”, Tạp chí Hoá học T.43, số 6/2005, tr657 tr659- .
4. Nguyễn Xuân Sinh, Nguyễn Khang, Nguyễn Minh Tuyển (2005),
“Mô hình toán học của quá trình xử lý nớc thải chứa kim loại nặng”, Tuyển tập các báo cáo toàn văn hội nghị toàn quốc các đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản trong lĩnh vực hoá lý và hoá lý thuyết, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 2005.