Tiết 22 ≠n tập bài hát : Bàn tay mẹ. Tập đọc nh◊c : TĐN số 6

Một phần của tài liệu Sách giáo khoa lớp 433173 (Trang 31 - 58)

V ừa phải -Tha thiết Lời :T◊ HữU YÊN

Mẹ là tiếng gọi đầu tiên khi em b tập nói. Trải qua biết bao gian nan vất vả, mẹ đã nuôi nấng, chăm sóc d◊y bảo chúng ta nên ng∂ời. Nhiều bài thơ đẹp, bài hát hay đã ca ngợi công ơn của ng∂ời mẹ. Bài hát B àn tay mẹ

là một trong số đó.

Câu hỏi và bài tập

1. Học thuộc bài hát B àn tay mẹ.

1. ≠n tập bài hát : Bàn tay mẹ

-Học thuộc bài hát.

-Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm.

2. Tập đọc nh◊c

-Luyện tập cao độ :

-Luyện tập tiết tấu :

tđn số 6 : Múa vui

(Tr˙ch)

Nh◊c và lời :L∂u Hữu Ph∂ớc

Câu hỏi và bài tập

1. Nhận xt về sự giống nhau và khác nhau giữa hai khuông nh◊c ở bài TĐN số 6.

Chim sáo

Dân ca Khơ-me (Nam Bộ)

Nhanh, vui S ∂u tầm :Đặng Nguyễn

Chim sáolà dân ca của đồng bào Khơ-me (Nam Bộ). Bài hát có giai điệu vui t∂ơi, nhẹ nhàng, lời ca mộc m◊c, giản d˚, miêu tả cảnh thiên nhiên t∂ơi đẹp của một miền quê.

Bài đọc thêm

Tiếng sá o của ng√ời tù

Sơn La ch˘m trong s∂ơng mù. Rừng núi âm u. Nhà tù với những hầm sâu d∂ới lòng đất l◊i càng âm u hơn, thiếu h⁄n ánh sáng, thiếu cả kh˙ trời.

Cuộc sống nơi đây t∂ởng chừng chỉ có roi vọt, xiềng gông và tiếng kêu la rên xiết... Có ai ngờ đó đây vẫn vang lên tiếng sáo trong trẻo yêu đời. Đó là tiếng sáo của Chàng Tiêu -một ng∂ời tù ch˙nh tr˚.

Anh Tiêu tham gia Cách m◊ng trong phong trào Thanh niên Cứu quốc, b˚ thực dân Pháp bflt giam cùng các chiến sĩ Cộng sản... Sống trong không kh˙ ngột ng◊t của

nhà tù, l◊i có chút năng khiếu âm nh◊c, anh thấy phải đem l◊i niềm vui cho các tù nhân ch˙nh tr˚. Trong khi đi lao động khổ sai, anh đã t˘m trong rừng những đo◊n nứa tốt để làm những cây sáo, thổi cho anh em nghe. Mọi ng∂ời yêu qu˝ anh và rất th˙ch nghe tiếng sáo của anh.

Ngoài cây sáo ra, anh còn t◊o đ∂ợc một dàn nh◊c với đàn bầu, đàn tứ, nh˚ và cả băng-giô, vi-ô-lông nữa. Toàn là những nh◊c cụ do anh em tự t◊o. Vất vả lflm ! Phải dùng đến tôn mới gò đ∂ợc khung đàn vi-ô-lông, đàn băng-giô cho ban nh◊c. Chiều chiều, những tù nhân l◊i cùng nhau hoà nh◊c. Âm thanh vang lừng, tiếng trong, tiếng đục làm cho cuộc sống ở nhà tù sôi nổi h⁄n lên, xua đi những nỗi cực nhọc đau đớn hằng ngày. Âm nh◊c tiếp sức cho họ bền bỉ đấu tranh với kẻ thù, tin t∂ởng vào ngày mai t∂ơi sáng.

Theo Văn Nhân, sách Hát - Nh◊c 4, 1994

Câu hỏi và bài tập

1. ≠n tập bài hát : Chim sáo

-Tr˘nh bày bài hát bằng h˘nh thức đơn ca, song ca, tốp ca.

-Hát kết hợp vận động phụ ho◊.

2. ≠n tập TĐN số 5, số 6

a) TĐN số 5 :

Đọc nh◊c, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 5. b) TĐN số 6 :

Đọc nh◊c, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6.

1. ≠n tập 3 bài hát : Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo

-Tr˘nh bày bài Bàn tay mẹtheo h˘nh thức đơn ca, song ca, hát theo nhóm nhỏ.

- Tr˘nh bày bài Chúc mừngChim sáo bằng cách hát : lĩnh x∂ớng, đối đáp, hoà giọng.

- Tập hát kết hợp động tác phụ ho◊.

2. Nghe nh◊c

Chú voi con ở Bản Đôn

Bản Đôn là một đ˚a danh ở ph˙a Tây tỉnh Đflk Lflk (Tây Nguyên), từ xa x∂a nơi đây có nghề thuần d∂ỡng voi rừng để phục vụ đời sống của nhân dân. Chú voi con trong bài hát của nh◊c sĩ Ph◊m Tuyên thật dễ th∂ơng và gần gũi với các em nhỏ.

Bài đọc thêm

Thời niên thiếu của S ô-pa nh

Frê-đê-r˙ch Sô-panh - nh◊c sĩ thiên tài ng∂ời Ba Lan sinh năm 1810 ở ngo◊i ô thành phố

Vác-sa-va và mất năm 1849 t◊i Pa-ri, n∂ớc Pháp. Cuộc sống của Sô-panh tuy ngfln ngủi nh∂ng ông đã để l◊i cho đời nhiều tác phẩm

âm nh◊c nổi tiếng.

Sô-panh bộc lộ tài năng âm nh◊c từ lúc còn nhỏ, lên ba tuổi đã nhớ và đàn đ∂ợc những bản nh◊c mà ng∂ời mẹ th∂ờng chơi. Tám tuổi, Sô-panh có khả năng biểu diễn xuất sflc tr∂ớc công chúng và sáng tác những bản nh◊c nổi tiếng. Từ đó, cậu đ∂ợc coi là thần đồng âm nh◊c.

Sống trong ngôi nhà rộng rãi nên gia đ˘nh Sô-panh cho một số học sinh cũng tr◊c tuổi cậu ở trọ. Bọn trẻ đến từ các vùng lân cận và theo học ở thủ đô Vác-sa-va. Các buổi tối, Sô-panh th∂ờng cùng mẹ chơi đàn cho bọn trẻ này th∂ởng thức. Nhiều buổi cậu đàn các bản dân vũ để chúng nhảy múa. Lần khác, cậu l◊i kể những câu chuyện tự sáng tác rồi dùng đàn pi-a-nô diễn tả nội dung câu chuyện.

Một hôm, bọn trẻ nô đùa, ngh˚ch ngợm, làm xáo động căn nhà vốn yên tĩnh. Muốn bọn trẻ lặng yên, Sô-panh liền kể câu chuyện về một bọn c∂ớp hung ác. Chọn ngôi làng yên b˘nh, bọn c∂ớp tấn công và đốt phá rất tàn b◊o. Những thanh niên trong làng dũng cảm chiến đấu chống l◊i, bọn c∂ớp thua và phải tháo ch◊y. Chúng chỉ còn con đ∂ờng duy nhất là trốn vào một hang sâu d∂ới chân núi. Trong hang tối tăm, l◊nh lẽo, đó đây ẩn hiện những h˘nh thù k˘ d˚. Bọn c∂ớp vừa đói vừa mệt, lăn ra đất rồi nhanh chóng ngủ thiếp đi. Đến cao trào câu chuyện, Sô-panh dùng đàn miêu tả khung cảnh d∂ới hang sâu bằng những âm thanh run rẩy. Th˙nh giả nh∂ nghe thấy tiếng thầm th˘ của khu rừng đ◊i ngàn, làn gió r˘ rào xao động thổi ngoài cửa hang, tiếng kêu rả r˙ch của côn trùng và tiếng ngáy đều đều của bọn c∂ớp. Cuối cùng th˘ không chỉ bọn c∂ớp mà những ng∂ời nghe chuyện cũng b˚ tiếng đàn ru ngủ lúc nào không hay. Đến đây, Sô-panh rón rn ra khỏi phòng t˘m bố mẹ rồi chỉ cho họ thấy cảnh t∂ợng khác th∂ờng ấy. Cậu trở l◊i bên cây đàn và bấm m◊nh hai tay xuống hàng ph˙m. Âm thanh vang lên chói tai, bọn trẻ giật m˘nh tỉnh giấc. Tr∂ớc những khuôn mặt còn ngơ ngác, Sô-panh nhẹ nhàng kể tiếp, cậu nói đó là tiếng st đánh xuống cây cổ thụ, làm nó gẫy gục, lấp k˙n cửa hang. Rồi trận m∂a dữ dội đổ xuống, n∂ớc ngập đầy hang, bọn c∂ớp không còn đ∂ờng ra nên b˚ chết đuối hết.

câu chuyện và cách kể độc đáo của Sô-panh đã in sâu vào tr˙ nhớ của nhiều ng∂ời từng sống trong ngôi nhà đó.

Câu hỏi và bài tập

1. ≠n tập bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn

Tr˘nh bày bài hát bằng h˘nh thức đơn ca, song ca, tốp ca.

2. Tập đọc nh◊c

-Luyện tập cao độ :

-Luyện tập tiết tấu :

TĐNsố 7 : Đồng lúa bên sông

Câu hỏi và bài tập

1. Đọc nh◊c và tập hát lời bài TĐN số 7. 2. Tập chp bài TĐN số 7.

Thiếu nhi thế giới liên hoan

Dù sống ở đâu trên trái đất, cuộc sống của các em nhỏ luôn hồn nhiên và trong sáng. Trong những ngày hội vui, tuy khác nhau về màu da và tiếng nói nh∂ng các em cùng nflm chặt tay nhau trong t˘nh thân ái, kết đoàn.

Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan của nh◊c sĩ L∂u Hữu Ph∂ớc là một trong những bài hát hay nói về t˘nh hữu ngh˚ của trẻ em trên toàn thế giới.

Câu hỏi và bài tập

1. Học thuộc và tập tr˘nh bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.

1. ≠n tập bài hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan Tr˘nh bày bài hát bằng h˘nh thức hát theo nhóm nhỏ kết hợp động tác minh ho◊. 2. Tập đọc nh◊c -Luyện tập cao độ :

-Luyện tập tiết tấu :

TĐN số 8 :Bầu trời xanh

(Tr˙ch)

Câu hỏi và bài tập

1. Học thuộc hai lời bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.

2. TĐN số 8 và ghp lời.

≠n tập 2 bài hát :Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan.

-Tr˘nh bày hai bài hát bằng h˘nh thức đơn ca, song ca, tốp ca.

Bài đọc thêm

Nghệ sĩ nhâ n dâ n đặ ng thá i sơn

Đặng Thái Sơn sinh ra và lớn lên trong một gia đ˘nh có truyền thống âm nh◊c. Cha của Đặng Thái Sơn là nh◊c sĩ Đặng Тnh H∂ng, mẹ là Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sĩ ∂u tú Thái Th˚ Liên, nguyên Chủ nhiệm khoa đàn pi-a-nô Nh◊c viện Hà Nội. Bà đã d◊y Đặng Thái Sơn học đàn từ lúc 4-5 tuổi. Nghệ sĩ Đặng Thái Sơn từng là học sinh của Tr∂ờng Âm nh◊c Việt Nam (nay là Nh◊c viện Hà Nội). Trong thời k˘ kháng chiến chống Mĩ cứu n∂ớc, Tr∂ờng Âm nh◊c Việt Nam phải sơ tán về nông thôn. Biết bao nhiêu khó khăn, thiếu thốn, vất vả

trong thời chiến tranh nh∂ng Đặng Thái Sơn đã v∂ợt qua tất cả. Sau đó, nghệ sĩ đ∂ợc đào t◊o tiếp ở Nh◊c viện Trai-cốp-xki, Mát-xcơ-va. Từ đây Đặng Thái Sơn đ∂ợc chọn đi dự cuộc thi biểu diễn âm nh◊c quốc tế mang tên nh◊c sĩ Sô-panh ở Ba Lan năm 1980. Cuộc thi cứ 5 năm tổ chức một lần. Đặng Thái Sơn là ng∂ời châu á đầu tiên đo◊t giải nhất ở cuộc thi này. Năm đó, nghệ sĩ vừa tròn 22 tuổi.

Cho đến nay, Đặng Thái Sơn đã đi biểu diễn và giảng d◊y ở nhiều n∂ớc.

ở đâu, tiếng đàn của nghệ sĩ cũng làm rung động hàng ngàn trái tim những ng∂ời yêu âm nh◊c trên thế giới. Nhà n∂ớc Việt Nam đã trao tặng Huân ch∂ơng Lao động H◊ng Nhất và danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân cho Đặng Thái Sơn.

1. ≠n tập 2 bài TĐN số 7, số 8

-Đọc nh◊c và hát lời bài TĐN số 7 kết hợp gõ đệm theo những cách đã học.

-Đọc nh◊c và hát lời bài TĐN số 8 kết hợp gõ đệm theo những cách đã học.

-Tiết tấu sau đây có trong bài TĐN số mấy ?

-Hãy gõ l◊i tiết tấu trên và đọc nh◊c.

2. Nghe nh◊c

Nghe băng, đĩa một số bài hát đã học trong ch∂ơng tr˘nh.

1. ≠n tập 5 bài hát

-Chúc mừng

-B àn tay mẹ

-Chim sáo

-Chú voi con ở B ản Đôn

2. ≠n tập Tập đọc nh◊c

TĐN số 5 :

Đọc nh◊c, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 5. TĐN số 6 :

Đọc nh◊c, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6. TĐN số 7 :

Đọc nh◊c, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 7. TĐN số 8 :

Phụ lục

một số bài hát dùng để bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngo◊i khoá

-Vầng trăng cổ t˙ch(Nh◊c : Ph◊m Đăng Kh∂ơng -Lời : Thơ Đỗ Trung Quân)

-Em hát gọi Mặt Trời(Nguyễn Thu˝ Liễu)

-Khăn quàng thflp sáng b˘nh minh (Tr˚nh Công Sơn)

-Tổ quốc tin yêu chúng em (Hoàng Hà)

- B iển quê em (Dân ca Nam Bộ)

Vầng trăng cổ t˙ch

Nh◊c :Ph◊m Đăng Kh∂ơng

Em hát gọi Mặt Trời

Khăn quàng thflp sáng b˘nh minh

Tổ quốc tin yêu chúng em

Biển quê em

Dân ca Nam Bộ

K˙ âm : L∂ Nhất Vũ

Giấc mơ của b

Mùa xuân về Dân ca Dao

Ghi âm : Nguyễn Тnh Phúc

MụC LụC

Trang

Tiết 1 ≠n tập 3 bài hát và k˙ hiệu ghi nh◊c đã học ở lớp 3...3

Tiết 2 Học hát : Bài Em yêu hoà b˘nh...5

Tiết 3 ≠n tập bài hát : Em yêu hoà b˘nh. Bài tập cao độ và tiết tấu ...6

Tiết 4 Học hát : Bài B◊n ơi lflng nghe. Kể chuyện âm nh◊c...7

Tiết 5 ≠n tập bài hát : B◊n ơi lflng nghe. Giới thiệu h˘nh nốt trflng. Bài tập tiết tấu ...9

Tiết 6 Tập đọc nh◊c : TĐN số 1. Giới thiệu một vài nh◊c cụ dân tộc ...10

Tiết 7 ≠n tập 2 bài hát : Em yêu hoà b˘nh, B◊n ơi lflng nghe. ≠n tập TĐN số 1...12

Tiết 8 Học hát : Bài Trên ngựa ta phi nhanh...13

Tiết 9 ≠n tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh. Tập đọc nh◊c : TĐN số 2 ...16

Tiết 10 Học hát : Bài Khăn quàng thflm mãi vai em...18

Tiết 11 ≠n tập bài hát : Khăn quàng thflm mãi vai em. Tập đọc nh◊c : TĐN số 3 ...20

Tiết 12 Học hát : Bài Cò lả...21

Tiết 13 ≠n tập bài hát : Cò lả.Tập đọc nh◊c : TĐN số 4 ...22

Tiết 14 ≠n tập 3 bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thflm mãi vai em, Cò lả. Nghe nh◊c...24

Tiết 15 Học bài hát tự chọn ...24

Tiết 16, 17 ≠n tập ...25

Tiết 18 Kiểm tra học k˘ I ...26

Tiết 19 Học hát : Bài Chúc mừng.Một số h˘nh thức tr˘nh bày bài hát ...27

Tiết 20 ≠n tập bài hát : Chúc mừng. Tập đọc nh◊c : TĐN số 5 ...29

Tiết 21 Học hát : Bài Bàn tay mẹ...30

Tiết 22 ≠n tập bài hát : Bàn tay mẹ. Tập đọc nh◊c : TĐN số 6 ...31

Tiết 23 Học hát : Bài Chim sáo...32

Tiết 24 ≠n tập bài hát : Chim sáo. ≠n tập TĐN số 5, số 6...34

Tiết 25 ≠n tập 3 bài hát : Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo. Nghe nh◊c...34

Tiết 26 Học hát : Bài Chú voi con ở Bản Đôn...35

Tiết 27 ≠n tập bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn. Tập đọc nh◊c : TĐN số 7 ...38

Tiết 28 Học hát : Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan...39

Tiết 29 ≠n tập bài hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan. Tập đọc nh◊c : TĐN số 8...41

Tiết 30 ≠n tập 2 bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan...42

Tiết 31 ≠n tập 2 bài TĐN số 7, số 8 ...44

Tiết 32 Học bài hát tự chọn ...44

Tiết 33, 34 ≠n tập và kiểm tra ...45

Ch˚u trách nhiệm xuất bản :

Chủ t˚ch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NG√ T NG≠ TRầN áI

Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS vũ văn hùng

B iên tập lần đầu : BùI ANH Tú B iên tập tái bản : lê th˚ hồng vân B iên tập kĩ thuật : THANH LONG

B iên tập mĩ thuật và tr˘nh bày b˘a :

M◊NH DứA Minh ho◊ : LÂM THAO S ửa bản in : lê th˚ hồng vân Chế bản :

công ty cổ phần mĩ thuật và truyền thông

ÂM NH◊C 4

Mã số : 1H406T4

In... cuốn, khổ 17x24 cm

T◊i ... Số XB : 01-2014/CXB/89-1062/GD. In xong và nộp l∂u chiểu tháng...năm 2014

Một phần của tài liệu Sách giáo khoa lớp 433173 (Trang 31 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)