Câu 17. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tia X làm ion hóa không khí.
B. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia X có khả năng đâm xuyên.
Câu 18.Trong chân không, bức xạ có tần số 3.1014 là
A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại C.tia X. D. tia sáng màu cam.
Câu 19. Một ánh sáng đơn sắc màu tím có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f. C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f.
Câu 20.Trong cùng thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, lần lượt dùng ánh sáng đơn sắc vàng, lục, tím thì khoảng vân đo được tương ứng là i1 , i2 , i3 . So sánh các khoảng vân trên, ta có
A. i1 = i2 = i3 . B. i1 < i2 < i3. C. i1 > i2 > i3. D. i1 < i2 = i3.
Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng sáng Y-âng, nếu khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,8 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn chắn là 2,4 m, ánh sáng dùng làm thí nghiệm có tần số 6.1014 Hz thì khoảng vân trên màn chắn là
A. 1,5 mm. B. 1,5 m. C. 18420 m. D. 0,75 mm.
Câu 22. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 s. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 320 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A. 9 s. B. 27 s. C. 12 s. D. 3
16 s.
Câu 23. Một mạch dao động ở máy vào của một máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 3 µH và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500 pF. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng
A. từ 100 m đến 730 m. B. từ 10 m đến 73 m.