Các điều kiện khác.

Một phần của tài liệu Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam (Trang 28 - 30)

II. các điều kiện nhằm chuyển đổi công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp.

3.Các điều kiện khác.

Chính sách tiền tệ cần đợc cách ly với những sức ép từ những yêu cầu của chính phủ nhằm tài trợ thâm hụt tài chính. Các chức trách cần cắt giảm tài trợ thâm hụt tài chính. Chính phủ phải thanh toán các khoản nợ theo lãi suất thị tr- ờng và kìm chế việc gây áp lực lên các Ngân hàng. tăng cờng tính độc lập của Ngân hàng trung ơng có thể giúp cho đạt đợc nhữmg mục tiêu này. chính phủ cần xây dựng một chơng trình toàn diện nhằm phát triển và hoàn thiện chính sách tiền tệ quản lý nợ công cộng và thông qua phát hành trái phiếu chính phủ, tức là thông qua thị trờng để bù dắp thâm hụt ngân sách. Bên cạnh đó để cải thiện tình hình ngân sách cần phải tiết kiệm triệt để phần cho cho bộ máy hành chính thực hiện cải cách hành chính và cải cách thuế.

Cần tiếp tục ban hành nhngc cơ chế, quy chế, thể lệ hợp thức hơn, mang đầy đủ hiệu lực pháp lý hơn. Trớc hết cần phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế Ngân hàng nhằm tạo ra một hành lang pháp luật tơng đối an toàn cho hoạt động của các Ngân hàng. trớc hết là các cơ chế sau đây:

+ Cơ chế phát hành tín phiếu của Công ty tài chính

+ Cơ chế phát hành trái phiếu, trứng từ tiền gửi của Ngân hàng thơng mại. + Cơ chế góp vốn cổ phần của cổ đông nớc ngoài vào các tổ chức kinh doanh tín dụng Việt nam.

+ Cơ chế tổ chức và hoạt động các loại hính Công ty tài trợ thuê mua.

Đi đôi với những biện pháp nh vậy là mở rộng phân công, phân cấp, phân quyền của các tổ chức thanh tra giám sát tài chính. Ngân hàng, đảm bảo sự minh bạch trong chế độ thông tin, báo cáo tài chính kế toán.

Chính sách tiền tệ thông thờng có sự đan xen phức tạp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác. Vì vậy việc chuyển đổi điều hành chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp cũng không thể tránh khỏi việc tiếp tục hoàn thiện một môi trờng kinh tế, mà thực chất là hoàn thiện môi trờng kinh tế thị trờng.

Việc chuyển đổi điều hành chính sách tiền tệ từ công cụ trực tiếp sang gián tiếp sẽ dễ dàng và ít bị đảo lộn hơn nếu đợc thực hiện từng bớc. Trên thực tế nếu các công cu trực tiếp vẫn còn hiệu quả đặc biệt trong các tình huống khi những cải cách thể chế cần thiết đều đẩy đủ và không chắc sẽ đợc thực hiện trong một tơng lai gần, thì việc đa vào sử dụng các công cụ gián tiếp có thể là quá sớm và có thể gây ra những đảo lộn.

Kết luận

Ngân hàng trung ơng điều hành chính sách tiền tệ thông qua các công cụ của nó là một tất yếu khách quan. Bất cứ một nền kinh tế nào muốn phát triển đợc thì điều đầu tiên là phải có một nền tài chính ổn định và phát triển thì mới khuyễn khích các nhà đầu t vào sản xuất làm cho hàng hoá ngày càng phong phú. Bên cạnh đó, với thu nhập ổn định, nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng dẫn đến tốc độ tăng trởng kinh tế cao.

Nền kinh tế nớc ta trong những năm gần đây đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Nhng trong xu thế hội nhập và quốc tế hoá toàn cầu, để theo đợc các nớc là một điều rất khó khăn đối với Việt nam.

Một chính sách tiền tệ linh hoạt và có hiệu quả sẽ làm bớt rất nhiều khó khăn cho ta. Vì vậy Ngân hàng trung ơng phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm đa chính sách tiền tệ ngày cáng vững mạnh. Đó là Ngân hàng trung ơng tăng cờng điều hành chính sách tiền tệ thông qua các công cụ gián tiếp đặc biệt là nghiệp vụ thị trờng mở, hạn chế các công cụ trực tiếp.

Tóm lại, để đạt đợc mục tiêu tối đa của mình thì Ngân hàng trung ơng phải biết nắm bắt thời cơ và dựa vào đặc điểm của mỗi nớc để đa ra những chính sách hiệu qủa nhất đối với từng quốc gia.

Một phần của tài liệu Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam (Trang 28 - 30)