Nghiên cứu chỉ tiến hành khi có sự đồng ý tham gia của ĐTNC. Trước khi tiến hành nghiên cứu, ĐTNC được giải thích rõ ràng về mục đích và nội dung của nghiên cứu.
20
Nghiên cứu không gây ảnh hưởng tiêu cực gì cho ĐTNC, mọi thông tin cá nhân của ĐTNC được giữ kín. Các số liệu thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho bất kỳ mục đích nào khác.
21
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Một số thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới
Giới tính Phân bố chung (n= 207 )
SL Tỷ lệ (%)
Nữ 43 20,8
Nam 164 79,2
Tổng 207 100,0
Nhận xét:
Trong nhóm nghiên cứ tỷ lệ nam/nữ: > 1. Trong đó, bệnh nhân nam chiếm 93%, bệnh nhân nữ chiếm 7%.
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu (n= 207 )
Nhận xét: Nhóm tuổi Tần suất Tỉ lệ (% ) < 40 10 4,8 40 – 49 64 30,9 50 – 59 86 41,5 60 – 69 11 5,3 > 70 36 17,4 Tổng 207 100,0
22
Bảng 3.3. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu (n= 207 )
Trình độ Số BN Tỷ lệ (%) Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại học Không biết chữ Tổng Nhận xét:
Bảng 3.4. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (n= 207)
Nghề nghiệp Số BN Tỷ lệ (%)
Lao động tự do Công nhân viên chức Kinh doanh, buôn bán Hưu trí
Khác
Tổng
23
Bảng 3.5. Thời gian mắc bệnh đái tháo đường
của đối tượng nghiên cứu (n= )
Thời gian mắc bệnh Phân bố chung (n= 90 ) Số BN Tỷ lệ (%) < 5 năm 5 - 10 năm >10 năm Tổng Nhận xét:
Bảng 3.6.Tổn thương bàn chân của đối tượng nghiên cứu (n= )
Không có Biến đổi ngoài da
Chai
chân Loét chân Cắt cụt Tổng Số BN
Tỷ lệ %
Nhận xét:
Bảng 3.7. Kiến thức chăm sóc bàn chân của đối tượng nghiên cứu (n = )
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)
Kiểm soát tốt đường huyết
Có Không
Tự quan sát và khám bàn chân mỗi ngày
24 Không
Nhìn qua gương soi hoặc nhờ người khác kiểm tra hộ khi tầm nhìn bị hạn chế
Có Không
Đến ngay cơ sở y tế khi có bất thường ở bàn chân (vết thương, trầy xước…)
Có Không
Rửa chân mỗi ngày với nước ấm
Có Không
Giữ cho bàn chân sạch và khô sau khi tắm đặc biệt là vùng kẽ ngón.
Có Không
Nếu da khô có thể dùng kem làm mềm da.
Có Không
Cắt móng chân phải cắt ngang không cắt khóe
Có Không
Không đi chân trần, mang giầy dép ngay cả khi đi trong nhà.
Có Không
Chọn giầy, dép mềm mại, vừa vặn.
Có Không
Kiểm tra giầy dép trước khi mang vào.
25 Không Không hút thuốc lá. Có Không Nhận xét:
Bảng 3.8 Kết quả phỏng vấn kiến thức chăm sóc bàn chân đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu
Tốt Trung bình Kém Tổng
Số BN Tỷ lệ %
Nhận xét:
Bảng 3.9. So sánh giữa đặc điểm của đối tượng nghiên cứu với kiến thức
chăm sóc bàn chân đái tháo đường:
Thông tin Mức độ kiến thức
p Tốt Trung bình Kém Giới tính (n = ) Nam Nữ Tuổi (n = ) < 40 40 – 49 50 – 59 60 – 69 > 70 Trình độ Đại học
26 học vấn (n = ) Cao đẳng Trung cấp THPT THCS Nghề nghiệp Lao động tự do Công nhân viên chức Kinh doanh, buôn bán Hưu trí Khác Thời gian mắc bệnh (n = ) < 5 năm 5-10 năm > 10 năm Có biến chứng bàn chân (n = ) Có
27
KẾT LUẬN
Đánh giá kiến thức chăm sóc bàn chân và xác định một số yếu tố liên quan với kiến thức chăm sóc bàn chân của bệnh nhân ĐTĐ type 2 của bệnh nhân ĐTĐ type 2 tại Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Vinh năm 2021
28
BÀN LUẬN
Đánh giá kiến thức chăm sóc bàn chân và xác định một số yếu tố liên quan với kiến thức chăm sóc bàn chân của bệnh nhân ĐTĐ type 2 của bệnh nhân ĐTĐ type 2 tại Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Vinh năm 2021
29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. American Diabetes Association (2013), Standards of medical care in diabetes, 2013, Diabetes Care 2013, .
2. American Diabetes Association , (2008), Standards of medical care in diabetes 2008, Diabetes care, .
3. Lê Thị Tuyết Hoa (2008), Nghiên cứu xác định yếu tố nguy cơ loét bàn
chân ở người bệnh ĐTĐ, Luận văn tiến sỹ y học.
4. Guariguata L., Whiting D. R., Hambleton I., Beagley J., Linnenkamp U., et al. (2014), Global estimates of diabetes prevalence for 2013 and projections for 2035, .
5. Brussels, Belgium: International Diabetes Federation (2017),
International Diabetes Federation. The global picture. IDF Diabetes Atlas, .
6. Nguyen Thy Khue (2015), Diabetes in Viet Nam. Annal of global health, .
7. International Diabetes Federation (2017), International Diabetes Federation. Diabetes by regions. IDF Diabetes Atlas, . Brussels, Belgium,
8. Dean J (2012), Organising care for people with diabetes and renal disease. J Ren Care, .
9. Guariguata L, Whiting D, Weil C, et al (2011), The International Diabetes Federation Diabetes Atlas methodology for estimating global and national prevalence of diabetes in adults. Diabetes Res Clin Pract, .
10. Boulton AJ, Vileikyte L, Ragnarson- Tennvall G, et al (2005),
The global burden of diabetic foot disease. Lancet, .
11. Driver VR, Fabbi M, Lavery LA, et al (2010), The costs of diabetic foot: the economic case for the limb salvage team. J Vasc Surg, .
12. Nhà xuất bản y học Hà Nội (2006), Bộ môn Giải Phẫu trường đại học Y Hà Nội, .
13. Apelqvist J, Bakker K, Van Houtum WH, et al (1999),
International Consensus on the Diabetic Foot. The International Working Group on the Diabetic Foot. Amsterdam, The Netherlands, John Wiley & Sons, .
PHỤ LỤC 1
Bảng 1: Bản đánh giá kiến thức chăm sóc bàn chân ĐTĐ (ADA 2008)
STT Kiến thức chăm sóc bàn chân Đúng Sai
1 Kiểm soát tốt đường huyết
2 Tự quan sát và khám bàn chân mỗi ngày
3 Nhìn qua gương soi hoặc nhờ người khác kiểm tra hộ khi tầm nhìn bị hạn chế
4 Đến ngay cơ sở y tế khi có bất thường ở bàn chân (vết thương, trầy xước…)
5 Rửa chân mỗi ngày với nước ấm
6 Giữ cho bàn chân sạch và khô sau khi tắm đặc biệt là vùng kẽ ngón.
7 Nếu da khô có thể dùng kem làm mềm da.
8 Cắt móng chân phải cắt ngang không cắt khóe.
9 Không đi chân trần, mang giầy dép ngay cả khi đi trong nhà.
10 Chọn giầy, dép mềm mại, vừa vặn.
11 Kiểm tra giầy dép trước khi mang vào.
12 Không hút thuốc lá.
- Đánh giá kiến thức về chăm sóc bàn chân ĐTĐ ở bệnh nhân tham gia nghiên cứu bằng cách phỏng vấn lần lượt các vấn đề nêu trong bảng trên và ghi nhận câu trả lời của BN. Mỗi câu hỏi được 01 điểm. Tổng điểm là 12 điểm.
Bảng 2: Đánh giá mức độ kiến thức chăm sóc bàn chân của người bệnh
Mức độ Số điểm Tiêu chuẩn
Tốt > 8 điểm Trả lời đúng > 8 câu hỏi Trung bình 5 - 8 điểm Trả lời đúng ≤ 8 câu hỏi và ≥ 5 câu
hỏi
Kém <5 điểm Trả lời đúng < 5 câu hỏi
Phụ lục 2:
BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Mã số phiếu:
Ông/Bà vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào ý anh chị cho là đúng nhất. Một số câu hỏi Ông/Bà vui lòng điền vào chỗ trống.
STT Câu hỏi Câu trả lời
A Nhóm thông tin cá nhân
A.1.
Ông/Bà vui lòng cho biết tuổi của anh/ chị (tính theo dương lịch) là bao nhiêu?
……… tuổi
A.2. Giới tính của Ông/Bà là gì? 1. Nam 2. Nữ
A.3. Trình độ học vấn của Ông/Bà chiện nay là như thế nào?
1. Trung cấp 2. Cao đẳng 3. Đại học 4. Sau đại học 5. THPT 6. Không biết chữ
A.4. Ông/Bà bị Đái tháo đường bao lâu rồi?
1. <5 năm 2. 5-10 năm 3. > 10 năm A.5. Ông/Bà có đã có biến chứng bàn
chân không?
1. Có ( Trả lời câu A.6) 2. Không ( Bỏ qua câu A..6)
A.6. Nếu có là biến chứng gì?
1. Biến đổi ngoài da 2. Chai chân
3. Loét chân 4. Cắt cụt
B.1 Ông/Bà có kiểm soát tốt đường huyết
1.Có 2.Không
B.2 Ông/Bà có tự quan sát và khám bàn chân mỗi ngày
1.Có 2.Không
B.3
Ông/Bà có nhìn qua gương soi hoặc nhờ người khác kiểm tra hộ khi tầm nhìn bị hạn chế
1.Có 2.Không
B.4
Ông/Bà có đến ngay cơ sở y tế khi có bất thường ở bàn chân (vết thương, trầy xước…)
1.Có 2.Không
B.5 Ông/Bà có rửa chân mỗi ngày với nước ấm
1.Có 2.Không
B.6
Ông/Bà có giữ cho bàn chân sạch và khô sau khi tắm đặc biệt là vùng kẽ ngón.
1.Có 2.Không
B.7 Nếu da khô Ông/Bà có dùng kem làm mềm da.
1.Có 2.Không
B.8 Ông/Bà có cắt móng chân phải cắt ngang không cắt khóe.
1.Có 2.Không
B.9
Ông/Bà không đi chân trần, mang giầy dép ngay cả khi đi trong nhà. 1.Có 2.Không B.10 Ông/Bà có chọn giầy, dép mềm mại, vừa vặn. 1.Có 2.Không
B.11 Ông/Bà có kiểm tra giầy dép trước khi mang vào.
1.Có 2.Không
B.12 Ông/Bà có hút thuốc lá không? 1.Có 2.Không
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Hoạt động Thời gian thực hiện
Xây dựng đề cương 25/1/2021 đến
15/3/21
Bảo vệ đề cương 15/3/2021
Chuẩn bị nguồn lực, công cụ nghiên cứu 15/3/2021 đến 30/3/2021 Tổ chức điều tra, thu thập số liệu 1/4/2021 đến 1/9/2021
Xử lý số liệu 1/9/2021 đến
10/9/2021
Viết báo cáo 10/9/2021 đến
20/9/2021