- Uỷ ban bổ nhiệm thẩm pháp
CHI PHÍ,LỢI ÍCH, RỦI RO
NAM PHI
CHI PHÍ
●Mức thuế nhập khẩu đối với ngành dệt may khi nhập khẩu vào Nam Phi khá cao do Việt Nam và Nam Phi chưa có Hiệp định thương mại tự do, ngành may mặc Nam Phi được sự bảo hộ mạnh của chính phủ, do đó chi phí hoạt động sẽ bị tăng cao và chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các công ty dệt may nội địa ở Nam Phi.
●Quy trình nhập khẩu phức tạp, các yêu cầu về giấy phép nhập khẩu, các biện pháp chống bán phá giá, các quy định quá chặt chẽ cũng làm chi phí sản xuất tăng lên.
●Tình trạng tham nhũng ở Nam Phi ở mức cao, cũng góp phần ảnh hưởng đến chi phí đầu tư và hoạt động tại Nam Phi.
LỢI ÍCH
Phát triển ngành công nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt là ngành may. Tại Nam Phi, thời tiết sẽ nóng ban ngày và lạnh ban đêm vì nằm trong vùng thời tiết bán ôn đới Nhu cầu mặc đồ ấm để che nắng ban ngày và đủ ấm cho ban đêm. Thị hiếu của dân Nam Phi là quần áo giá thấp với chất liệu bền, họ không quá ưa chuộng về chăm chút đến ăn mặc, khá hợp với ngành may mặc tại Việt Nam.
LỢI ÍCH
● Tự do hóa thương mại trong CFTA giảm chi phí thương mại và cho phép người tiêu dùng Châu Phi tiếp cận nhiều loại sản phẩm đa dạng hơn với giá thành thấp hơn.
● Từ môi trường đầu tư thuận lợi, với thể chế chính trị ổn định, và chính sách thân Đảng của nhà nước ta với Nam Phi đòn bẫy cho sự hợp tác lâu dài giữa 2 quốc gia, tạo cơ hội cho hàng hóa Việt Nam đi vào chính quốc dễ dàng hơn.
● Nam Phi sẽ có thể trở thành bước đệm giúp Việt Nam thâm nhập vào các nước khác của Châu Phi. Nam Phi là một trong các thành viên đã sáng lập ra Liên minh Châu Phi, được sự giúp đỡ của Nam Phi thì sẽ dễ dàng hơn để Việt
LỢI ÍCH
• Nam Phi là nước nhập khẩu ròng ngành may nên đây là thị trường khá hấp dẫn khi đầu tư vào may mặc.
• Được miễn thuế VAT khi mua hàng hóa và dịch vụ từ các lãnh thổ hải quan Nam Phi và miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu thô và nguyên liệu đầu vào cho xuất khẩu.
• Chương trình Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ: cấp tiền mặt lên tới 10% trên tổng tài sản chính thức
• Chương trình hỗ trợ cho việc đổi mới công nghiệp: hỗ trợ 50% chi phí trực tiếp phát sinh trong quá trình phát triển.
RỦI RO
Nam Phi có Hiệp định hợp tác thương mại và phát triển Châu Âu – Nam Phi. Vậy, khi kinh doanh tại thị trường Nam Phi thì sẽ có những bất lợi nhất định so với hàng hóa từ Châu Âu. Điều này sẽ tăng sức cạnh tranh lên rất cao.
Dân Nam Phi có tâm lý dùng hàng Ấn Độ và Trung Quốc, để thay đổi hành vi mua hàng tại đây cũng là một rủi ro nhất định của Việt Nam.
Cộng Hòa Nam Phi là nhà sản xuất vải nỉ angora đứng số 1 và sản xuất len cừu đứng thứ năm thế giới.
Quy trình nhập khẩu phức tạp Điều này ảnh hưởng đến nhiều nhà nhập khẩu, gây ra chậm trễ trong việc thông quan hàng hóa. Các quy định quá chặt chẽ, tình trạng mất cắp hàng hóa, ùn tắc tại cảng.
Không ít doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn khi xuất khẩu hàng hóa sang Nam Phi do những rào cản thương mại, phi thương mại, bảo hộ thương mại của nước
RỦI RO
●Hiện tại, Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) do Tổng thống Cyril Ramaphosa cầm quyền tuy nhiên vẫn tiềm ẩn những nguy cơ về bất ổn chính trị vẫn có thể xảy ra bất cứ lúc nào đối với quốc gia đa đảng như Nam Phi.
●Phân biệt chủng tộc, bất bình đẳng và phân biệt đối xử cũng là những vấn đề mà chính quyền của ông Cyril Ramaphosa ưu tiên giải quyết.
●Sự khác biệt về hệ thống luật pháp và sự phức tạp trong hệ thống pháp luật Nam Phi đòi hỏi phải tìm hiểu, nắm bắt rõ để tránh gây ra những sai phạm về pháp luật.
KẾT LUẬN
Tăng cường mối quan hệ hợp tác song phương giữa hai nước, nên có nhiều phiên họp để hợp tác trên mọi lĩnh vực được chặt chẽ.
Tham gia nhiều nhất có thể các cuộc hội nghị doanh nghiệp tại Nam Phi để thúc đẩy đầu tư và xúc tiến thương mại.
Marketing trực tiếp và online để tìm kiếm đối tác nhập khẩu, xây dựng quan hệ bán hàng thông qua các kênh bán lẻ như hội chợ triển lãm quốc tế hay hệ thống siêu thị và kênh phân phối tại Nam Phi.
Các doanh nghiệp tại Việt Nam nếu muốn kinh doanh tại Nam Phi thì cách tốt nhất là thuê đại lý làm thủ tục hải quan cho đến khi vận chuyển hàng hóa tới kho theo yêu cầu vì quy trình nhập khẩu của Nam Phi khá phức tạp.
Phát triển ngành may là hoàn toàn phù hợp với lực lượng lao động đông đảo của nước ta, là ngành hàng truyền thống lâu đời, nhiều kinh nghiệm
THANKYOU YOU