a. Chương trình mẫu 2:
7.2. SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT:
- Triac là một linh kiện điều khiển khơng thể kích ngắt. Cơng dụng quan trọng của nĩ là điều khiển cơng suất AC trên tải. Trong trường hợp này Triac đĩng vai trị như một khĩa điện tử.
Sơ đồ mạch điều khiển cơng suất AC như hình 7.1 : VS VD A2 A1 VS IG VG G Tải IG L Mạch tạo xung kích t VL t Hình 7.1 〈 Hình 7.2
Vì Triac dẫn cả 2 chiều nên chỉ cĩ 2 trạng thái dẫn và khĩa. Triac được kích đĩng (dẫn) bằng dịng điện IG và để đưa Triac từ trạng thái dẫn sang trạng thái khĩa phải cĩ 2 điều kiện là : IG=0 và điện áp nguồn đổi chiều.
Triac cĩ thể được kích đĩng trong 4 trường hợp sau : a/. VD>0, VG>0, IG>0
b/. VD>0, VG<0, IG<0 c/. VD<0, VG>0, IG>0 d/. VD<0, VG<0, IG<0
Triac ít nhạy cảm nhất trong trường hợp c/.
Với VS là nguồn điện xoay chiều hình sin, cơng suất tiêu thụ phụ thuộc vào gĩc mở 〈
(hay gĩc trễ). Dạng sĩng của điện áp nguồn VS, dịng điện kích đĩng IG (hoặc điện áp VG), điện áp trên tải VL được vẽ trong hình 7.2.
- Sơ đồ mạch điều khiển cơng suất AC dùng Triac được trình bày trong hình 7.3 ở cuối bài thí nghiệm này.
Lưu ý rằng, để xác định gĩc trễ và xung kích xuất hiện đúng thời điểm, mạch tạo xung kích cần phải cĩ thơng tin về pha của điện áp nguồn.
- Trường hợp điện áp nguồn cĩ dạng sin : VS=VMsint= Với VM : giá trị cực đại,VS : giá trị hiệu dụng,=t=2 ft Điện áp hiệu dụng trên tải là :
2 VSsin. V =[ L 2 V 2 sin2d ]1/2 2 ∫ 〈2 S Hay: V =V [ 1 ( -〈+ sin 2〈 )]1/2 L S 2
Ta thấy, khi 〈 biến thiên từ 0-> thì VL biến thiên từ VS->0. Điều này chứng tỏ cơng suất tiêu thụ trên tải phụ thuộc vào 〈.