Đầu tư phát triểnhạ tầng

Một phần của tài liệu Báo Cáo Thực Tập Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội (Trang 58 - 59)

Xây dựng cơ sở hạ tầng có chất lượng phục vụ tốt cho các doanh nghiệp trong KCN có ý nghĩa quan trọng. Việc quy hoạch KCN gắn với quy hoạch phát trểin hạ tầng là một trong những nội dung quan trọng nhất bao gồm việc xác định diện tích KCN, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao thông, nội bộ các công trình kiến trúc, hệ thống chuyển tải cấp điện, nước, xử lý chất thải thông tin, huy động vốn, hình thức đầu tư phát triển hạ tầng…

Tiến độ triển khai các dự án chậm phần lớn là do doanh nghiệp thiếu vốn, do đó cần thực hiện các giải pháp:

- Đa dạng hóa các nguồn vốn: Nhà nước, tín dụng, vốn vay của các tổ chức tín dụng, nguồn vốn từ các chủ đầu tư.

- Hình thành ngân hàng chuyên doanh phục vụ cho các KCN để huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội.

- Ưu tiên ODA cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Sử dụng quỹ đất đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào các hạng mục phù hợp với khả năng của họ.

- Về hình thức đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: những năm gần đây, Nhà nước khuyến khích các loại hình doanh nghiệp đàu tư vào kinh doanh hạ tầng KCN nhưng khó khăn nhất là thiếu vốn và khả năng tiếp thị đầu tư do đó đã hạn chế khả năng phát triển và hiệu quả đầu tư. Vì vậy phải đa dạng hóa các hình thức đầu tư: Doanh nghiệp Nhà nước, công ty liên doanh phát triển hạ tầng, công ty tư nhân.

Thành phố Hà Nội có giá thuê đất rất cao (ở các KCN tập trung), điều này làm giảm sức hấp dẫn của các KCN ở Hà Nội. Vì vậy, giải pháp hữu hiệu là phải giảm giá thuê đất và có các biện pháp hỗ trợ đầu tư đồng

Một phần của tài liệu Báo Cáo Thực Tập Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)