Thuyết minh về đặc điểm của thể loại truyền kì qua chuyện chức phán sự đền Tản Viên”:

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập chi tiết văn (Trang 29 - 30)

- Đoạn 4: Lời tuyờn bố hoà bỡnh, khẳng định ý nghĩa của cuộc khỏng chiến.

4. Thuyết minh về đặc điểm của thể loại truyền kì qua chuyện chức phán sự đền Tản Viên”:

Truyện miêu tả hình ảnh ngời trí thức Tử Văn với những phẩm chất cơng trực, dũng cảm, đồng thời dám hành động mạnh mẽ, quyết liệt để vạch mặt gian tà trớc công lí, đòi lại sự công bằng cho chính nghĩa.

2. Cuộc đấu tranh của nhân vật Tử Văn trong truyện thể hiện ý nghĩa gì?

Cuộc đấu tranh của Tử Văn là cuộc đấu tranh sống còn giữa hai thế lực. Một bên là con ngời, đại diện là Tử Văn. Một bên là thần linh, ma quỷ.

- Đó là cuộc đấu tranh nhằm khẳng định chính nghĩa đã thắng gian tà, thiện thắng ác (dẫn chứng). Đây là quan niệm của nhân dân qua các truyện cổ tích dân gian.

- Nó còn khẳng định nhân cách cứng cỏi của kẻ sĩ đơng thời, đòi công lí, trọng công lí mà cha thực hiện đợc .

- Cuộc đấu tranh còn cho thấy sự phức tạp của thời đại khi thế lực cờng quyền, phong kiến bè phái đơng thời dựa vào thần linh để dễ bề thống trị, dễ bề chà đạp nhân dân.

- Cuộc đấu tranh cũng lên án bọn giặc Minh đã chết những vẫn còn gây tội ác.

3. Giới thiệu “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ:

- Giới thiệu về nguồn gốc xuất xứ, tác giả, phơng thức sáng tác, thể loại:

+ “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”, cũng nh các truyện khác của Truyền kì mạn lục, thuộc thể loại truyền kì - loại truyện có nguồn gốc từ Trung Hoa, dùng yếu tố kì ảo làm phơng thức nghệ thuật để phản ánh cuộc sống.

+ Truyện truyền kì Việt Nam thờng sử dụng truyện dân gian hoặc các mô típ truyện dân gian để xây dựng thành truyện mới. Truyện truyền kì Việt Nam mang đậm chất yếu tố hiện thực và chất nhân văn.

- Giới thiệu tóm tắt nội dung cốt truyện và hệ thống nhân vật: Ngô Tử Văn, Thổ công, hồn ma của viên Bách hộ họ Thôi và Diêm Vơng; trong đó, nhân vật chính là Ngô Tử Văn.

- Giá trị của tác phẩm:

+ Về phơng diện nội dung: phản ánh hiện thực x hội, ca ngợi những ngã ời chính trực, dũng cảm, phê phán bọn quan lại cậy quyền cậy thế ức hiếp dân lành, khẳng định thiện thắng ác.

+ Về nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, với những yếu tố kì ảo mang nội dung hiện thực sâu sắc, tình huống truyện bất ngờ...

4. Thuyết minh về đặc điểm của thể loại truyền kì qua chuyện chức phán sự đền Tản Viên”: đền Tản Viên”:

“Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”, cũng nh các truyện khác của Truyền kì mạn lục, thuộc thể loại truyền kì. Truyền kì là thể loại truyện ngắn có nguồn gốc từ Trung Hoa, dùng yếu tố kì ảo làm phơng thức nghệ thuật để phản ánh cuộc sống. ở Việt Nam thời trung đại, thể loại này rất đợc a chuộng. Truyện truyền kì Việt Nam thờng sử dụng truyện dân gian hoặc các mô típ truyện dân gian để xây dựng thành truyện mới. Truyện truyền kì Việt Nam mang đậm chất yếu tố hiện thực và chất nhân văn.

- Truyện dày đặc yếu tố kì ảo: kể chuyện thần linh (Thổ công, đức Thánh Tản Viên), ma quỷ (Diêm Vơng, hồn ma tớng giặc, ...); đốt đền xong, Tử Văn phát bệnh; quỷ sứ đến bắt Tử Văn đi; viên Bách hộ họ Thôi bị đày xuống Cửu u; Tử Văn về đến nhà mới biết mình đ chết đã ợc hai ngày; Tử Văn sống lại, rồi không bệnh mà mất, thành phán sự đền Tản Viên; Tử Văn cỡi gió biến mất, ...

- Truyện vẫn mang nội dung hiện thực:

+ Lai lịch nhân vật: Tử Văn (tên Soạn, ngời huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang), viên Bách hộ họ Thôi (bộ tớng của Mộc Thạnh).

+ Câu chuyện xảy ra trong không gian, thời gian cụ thể: Cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang xâm chiếm, vùng Yên Dũng, Lạng Giang thành chiến trờng (thời gian giặc Minh sang xâm chiếm nớc ta: 1407 - 1427).

+ Tử Văn đi nhậm chức phán sự đền Tản Viên vào một buổi sáng năm Giáp Ngọ (1414).

Tác giả đ xây dựng đã ợc một cốt truyện với những xung đột giàu kịch tính, tính cách nhân vật đợc chú ý khắc hoạ nhờ nghệ thuật tơng phản (giữa Tử Văn và hồn ma viên Bách hộ), yếu tố kì ảo kết hợp tự nhiên với yếu tố hiện thực trong diễn biến linh hoạt của câu chuyện. Những đặc điểm ấy tạo cho truyện sức hấp dẫn. Đây cũng chính là những đặc điểm nổi bật của thể loại truyện truyền kì.

5. Phõn tớch nghệ thuật kể chuyện đặc sắc của Nguyễn Dữ.

Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn ngay từ nhan đề đó đưa người đọc bước vào thế giới ly kỡ, biến

ảo. Truyện toàn viết về thần linh (Thổ cụng, Đức thỏnh Tản Viờn), ma quỷ (Diờm Vương, hồn ma tướng giặc) rồi chuyện chết đi sống lại (Tử Văn chết hai ngày rồi cũn trở về; chết để nhận chức phỏn sự đền Tản Viờn). Điều đỏng núi ở đõy là cốt lừi hiện thực đó được lồng vào một cốt truyện kỡ ảo. Người đọc bị mờ hoặc bởi bức màn kỡ ảo để rồi khi đọc hết, suy ngẫm về cỏc nhõn vật, tỡnh tiết... sẽ nhận ra giỏ trị hiện thực và nhõn đạo của tỏc phẩm.

Tỏc giả đó dẫn dắt chuyện vụ cựng khộo lộo, mở ra bằng một sự việc bất ngờ rồi dẫn dắt dần tới đỉnh điểm của kịch tớnh và giải quyết một cỏch hợp lớ, thoả đỏng. Người đọc hồi hộp theo dừi diễn biến cỏc sự việc để rồi cuối cựng thở phào nhẹ nhừm, chủ đề tư tưởng của chuyện vỡ thế được nổi bật.

tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ. (Trích Chinh phụ ngâm)

giá trị tác phẩm

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập chi tiết văn (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w